Những câu hỏi liên quan
Mai Nguyễn
Xem chi tiết
Buddy
19 tháng 4 2022 lúc 20:20

CxHyOz+(x+\(\dfrac{y}{4}-\dfrac{Z}{2}\))O2-to>xCO2+y\2H2O

Theo đề bài ta có : nC = nCO2 = 1,12/22,4 = 0,05(mol) ; nH = 2nH2O=(2.1,35)/18 =0,15(mol)

Ta có : mC + mH = 0,05.12 + 0,15 = 0,75 < 1,15(g)

=> Trong HC có chứa O

=> mO = 1,15-0,75 = 0,4(g) => nO = 0,025(mol)

Đặt CTTQ là CxHyOz

ta có tỉ lệ : x:y:z = nC : nH : nO = 0,05 : 0,15 : 0,025 = 2:6:1

=> CTPT của HCHC là C2H6O

Bình luận (1)
Đỗ Thùy Dương
Xem chi tiết
Hải Anh
18 tháng 4 2023 lúc 10:02

a, \(n_{O_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\)

Theo ĐLBT KL, có: mX + mO2 = mCO2 + mH2O

⇒ m = mX = 13,2 + 7,2 - 0,45.32 = 6 (g)

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{13,2}{44}=0,3\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,4.2=0,8\left(mol\right)\)

⇒ mC + mH = 0,3.12 + 0,8.1 = 4,4 (g) < mX

→ X gồm C, H và O.

⇒ mO = 6 - 4,4 = 1,6 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{1,6}{16}=0,1\left(mol\right)\)

Gọi CTPT của X là CxHyOz

⇒ x:y:z = 0,3:0,8:0,1 = 3:8:1

Vậy: CTPT của X là C3H8O

b, \(C_3H_8O+\dfrac{9}{2}O_2\underrightarrow{t^o}3CO_2+4H_2O\)

Bình luận (0)
Duy Hồ
Xem chi tiết
hnamyuh
14 tháng 5 2021 lúc 19:43

a)

n CO2 = 6,6/44 = 0,15(mol) => n C = n CO2 = 0,15(mol)

n H2O = 5,4/18 = 0,3(mol) => n H = 2n H2O = 0,6(mol)

=> n O = (4,8 - 0,15.12  - 0,6)/16 = 0,15(mol)

Ta có :

n C : n H : n O = 0,15:  0,6 : 0,15 = 1 : 4 : 1

=> CTP của A là (CH4O)n

M A = (12 + 4 + 16)n = 3,2/(2,24/22,4) = 32

=> n = 1

Vậy CTPT của A là CH4O

b)

$2CH_3OH + 2Na \to 2CH_3ONa + H_2$

n CH3OH = n CO2 = 0,15(mol)

=> n H2 = 1/2 n CH3OH = 0,075(mol)

=> V H2 = 0,075.22,4 = 1,68(lít)

Bình luận (0)
Bách Nguyễn Chí
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
30 tháng 4 2022 lúc 13:14

1) Bảo toàn C: \(n_C=\dfrac{17,6}{44}=0,4\left(mol\right)\)

Bảo toàn H: \(n_H=\dfrac{10,8}{18}.2=1,2\left(mol\right)\)

Bảo toàn O: \(n_O=\dfrac{9,2-0,4.12-1,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)

\(M_A=23.2=46\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

CTPT: CxHyOz

=> x : y : z = 0,4 : 1,2 : 0,2 = 2 : 6 : 1

=> (C2H6O)n = 46

=> n = 1

CTPT: C2H6O

CTCT:

(1) CH3-CH2-OH

(2) CH3-O-CH3

2) Ta có:

\(V_{C_xH_y}:V_{O_2}:V_{CO_2}=1:6:4\)

=> \(n_{C_xH_y}:n_{O_2}:n_{CO_2}=1:6:4\)

Bảo toàn C: \(x=n_C=n_{CO_2}=4\left(mol\right)\)

Bảo toàn O: \(n_{O\left(H_2O\right)}=2n_{O_2}-2n_{CO_2}=2.6-2.4=4\left(mol\right)\)

Bảo toàn H: \(n_H=2n_{H_2O}=2n_{O\left(H_2O\right)}=2.4=8\left(mol\right)\)

=> Trong 1 mol A chứa 4 mol C và 8 mol H

=> CTPT: C4H8

CTCT: 

(1) CH2=CH-CH2-CH3

(2) CH3-CH=CH-CH3

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Minh Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
15 tháng 7 2021 lúc 13:12

nCO2=0,15(mol) -> nC= 0,15(mol)

nH2O=0,15(mol) -> nH= 0,3(mol)

Giả sử X có 3 nguyên tố tạo thành: C,H và O.

mX=mC+mH+mO= 0,15.12+ 0,3.1+mO

<=> 2,9=2,1+mO

<=>mO=0,8(g) => nO=0,05(mol)

Gọi CTTQ : CxHyOz (x,y,z: nguyên, dương)

x:y:z=nC:nH:nO= 0,15:0,3:0,05=3:6:1

=> CTĐGN X: C3H6

b) M(X)=29.2=58(g/mol)

Ta có: M(X)= M(C3H6O)a= 58a

=> 58a=58

<=>a=1

=> CTPT X: C3H6O

Bình luận (0)
Nguyen Ngoc Anh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
22 tháng 3 2022 lúc 17:37

\(n_C=\dfrac{13,2}{44}=0,3\left(mol\right)\\ n_H=2.\dfrac{7,2}{18}=0,8\left(mol\right)\\ n_O=2.\dfrac{13,2}{44}+\dfrac{7,2}{18}-\dfrac{10,08}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ m_X=0,3.12+0,8+0,1.16=6\left(g\right)\\ CTPT:C_xH_yO_z\\ \Rightarrow x:y:z=0,3:0,8:0,1=3:8:1\)

Mà CTHH của X là CTDGN

=> CTHH của X: C3H8O

PTHHH: 2C3H8O + 9O2 ---to---> 6CO2 + 8H2O

Bình luận (0)
Kaito Kid
22 tháng 3 2022 lúc 17:21

ban t

b)

undefined

Bình luận (0)
 Kudo Shinichi đã xóa
Nguyễn Quang Minh
Xem chi tiết
hnamyuh
14 tháng 8 2021 lúc 19:08

$M_X = \dfrac{22,8}{ \dfrac{19,2}{64} } = 76$

Ta có : 

$n_C = n_{CO_2} = \dfrac{1,344}{22,4} = 0,06(mol)$
$n_H = 2n_{H_2O} = 2.\dfrac{1,44}{18} = 0,16(mol)$
$\Rightarrow n_O = \dfrac{1,52 -0,06.12 -0,16}{16} = 0,04(mol)$

$n_C : n_H :n_O =0,06 : 0,16 : 0,04 = 3 : 8 : 2$

Vậy CTPT có dạng : $(C_3H_8O_2)_n$

Suy ra:  $76n = 76 \Rightarrow n =1 $

Vậy CTPT là $C_3H_8O_2$

 

Bình luận (0)
Ebequynn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 8 2017 lúc 17:46

Gọi công thức phân tử của A, B là C x H y O

Phương trình hoá học:

C x H y O  + (x +y/4 -1/2) O 2  → x CO 2 + y/2 H 2 O

n CO 2  = 17,6/44 = 0,4 mol;  n H 2 O  = 9/18 = 0,5 mol (1)

m C  = 0,4.12 = 4,8 gam;  m H  = 0,5.2 = 1g (2)

Từ (1), (2)

→ x : y : 1 = 4,8/12 : 1/1 : 1,6/16 = 0,4 : 1 : 0,1

Vậy  m O  = 7,4 - 4,8 - 1,0 = 1,6 (gam)

=> Công thức phân tử của A, B là C 4 H 10 O

Ta có M A , B  = 74 (g/mol)

n A , B  = 7,4/74 = 0,1 mol

Khi phản ứng với Na có khí bay ra → trong A, B có nhóm OH.

Phương trình hoá học :

C 4 H 9 OH + Na →  C 4 H 9 ONa + 1/2 H 2

Vậy số mol có nhóm OH là 2 n H 2  = 2. 0,672/22,4 = 0,06 <  n A , B

→ trong A, B có 1 chất không có nhóm OH → Cấu tạo tương ứng là

Giải sách bài tập Hóa học 9 | Giải sbt Hóa học 9

Chất không có nhóm OH :

Giải sách bài tập Hóa học 9 | Giải sbt Hóa học 9

Bình luận (0)