Giá trị của bò đối với địa phương
Em hãy cho biết vai trò của trâu bò đối với đời sống nhân dân địa phương em
Câu 28: Đâu là tên một loại động vật có giá trị kinh tế ở địa phương em?
A. Bò vàng Nghệ An. B. Bò sữa Ba Vì.
C. Bò sữa Mộc Châu. D. Lợn Ỉ Móng Cái.
Nêu lên ý nghĩa kinh tế của con Bò đối với gia đình và địa phương
HELP ME!!! Sinh Học 7!!! NHANH GIÚP MK NHA
Trâu bò cung cấp sức kéo (cày bừa, kéo xe...) và để lấy thịt, sữa,...
Đâu “không” phải vai trò của lớp bò sát đối với cuộc sống con người?
A. Làm dược phẩm.
B. Cung cấp lông.
C. Làm đồ mỹ nghệ.
D. Làm giá trị thực phẩm.
Nêu lên ý nghĩa kinh tế cảu con Bò đối với gia đình và địa phương
HELP ME!!! Sinh Học 7!!! NHANH GIÚP MK NHA
Bò vàng Việt Nam là giống bò địa phương thuộc nhóm giống bò vàng phương Nam, do vóc dáng nhỏ bé nên người ta hay gọi nó là loài bò cóc, bò cỏ. Bò phân bố tương đối tập trung (57 – 60 % tổng đàn) từ Thanh Hoá dọc theo Quốc lộ 1A đến miền Đông Nam Bộ. Giống bò này nuôi chủ yếu làm sức kéo từ lâu đời chưa được cải tạo, nên không có thiên hướng sản xuất rõ rệt, không có tên riêng mà gọi theo địa danh: Bò Thanh Hoá, bò Nghệ An, bò Bình Định, bò Phú Yên.
Bò dễ nuôi, thích nghi rộng, chống chịu bệnh tốt, thành thục sinh dục sớm và mắn đẻ. Bò vàng Việt Nam nhỏ con, khả năng thích nghi cao, chịu đựng kham khổ tốt, ít bệnh tật. Ngoại hình chúng xấu, thấp ngắn, mình lép, mông lép, ngực lép, trán lõm... Tầm vóc nhỏ bé, nên không thể dùng làm nền để lai tạo với các giống bò chuyên thịt hoặc sữa.
Bò vàng Việt Nam là giống bò địa phương thuộc nhóm giống bò vàng phương Nam, do vóc dáng nhỏ bé nên người ta hay gọi nó là loài bò cóc, bò cỏ. Bò phân bố tương đối tập trung (57 – 60 % tổng đàn) từ Thanh Hoá dọc theo Quốc lộ 1A đến miền Đông Nam Bộ. Giống bò này nuôi chủ yếu làm sức kéo từ lâu đời chưa được cải tạo, nên không có thiên hướng sản xuất rõ rệt, không có tên riêng mà gọi theo địa danh: Bò Thanh Hoá, bò Nghệ An, bò Bình Định, bò Phú Yên.
Bò dễ nuôi, thích nghi rộng, chống chịu bệnh tốt, thành thục sinh dục sớm và mắn đẻ. Bò vàng Việt Nam nhỏ con, khả năng thích nghi cao, chịu đựng kham khổ tốt, ít bệnh tật. Ngoại hình chúng xấu, thấp ngắn, mình lép, mông lép, ngực lép, trán lõm... Tầm vóc nhỏ bé, nên không thể dùng làm nền để lai tạo với các giống bò chuyên thịt hoặc sữa.
Trong phương pháp bản đồ biểu đồ để thể hiện giá trị tổng cộng của một đối tượng địa lí trên các đơn vị lãnh thổ người ta dùng cách
A. đặt các kí hiệu vào phạm vi của các đơn vị lãnh thổ đó.
B. đặt các biểu đồ vào phạm vi của các đơn vị lãnh thổ đó.
C. đặt các điểm chấm và phạm vi của các đơn vị lãnh thổ đó.
D. khoanh vùng các đơn vị lãnh thổ đó.
Giải thích : Mục 4, SGK/13 địa lí 10 cơ bản.
Đáp án: B
Mô tả đặc điểm, nêu nguyên nhân và biện pháp phòng, trị một số bệnh phổ biến ở trâu, bò. Liên hệ với thực tiễn ở gia đình, địa phương em.
Bệnh | Nguyên nhân | Phòng bệnh | Đặc điểm |
Lở mồm, long móng | Do virus lở mồm, long móng có vật chất di truyền là RNA thuộc họ Picornaviridae gây ra. | - Kiểm dịch ở biên giới. - Vệ sinh, tiêu độc chuồng trại đúng quy trình, cách li triệt để gia súc bị bệnh, điều trị tích cực, đảm bảo cách li trước khi tái nhập đàn. - Giết mổ gia súc phải thực hiện đầy đủ các biện pháp vệ sinh thú y. - Tiêm phòng đầy đủ Chưa có thuốc đặc trị. | - Là bệnh truyền nhiễm cấp tính, lây lan nhanh, mạnh, rộng. |
Tụ huyết trùng | Do vi khuẩn Gram âm có tên là Pasteuralla multocida gây ra. | - Định kì bổ sung sản phẩm có tác dụng tăng sức đề kháng. - Giữ chuồng trại, bãi chăn thả khô thoáng, lưu thông khí, vệ sinh sát trùng định kì. - Tiêm phòng vaccine đầy đủ. - Khi phát hiện gia súc bệnh, kịp thời báo cho thú y địa phương. - Phát hiện sớm bệnh và điều trị bằng thuốc kháng sinh. - Kết hợp tiêm thuốc trợ tim, trợ sức. | Là bệnh truyền nhiễm cấp tính, gây tụ huyết từng mảng và xuất huyết ở một số vùng như niêm mạc mắt, miệng, mũi, da. |
So sánh biện pháp phòng trị một số bệnh phổ biến ở trâu, bò (bệnh lở mồm, long móng; bệnh tụ huyết trùng). Liên hệ với thực tiễn ở gia đình, địa phương.
* So sánh biện pháp phòng trị một số bệnh phổ biến ở trâu, bò:
Bệnh lở mồm, long móng | Bệnh tụ huyết trùng |
- Kiểm dịch ở biên giới, ngăn ngừa không để bệnh ở các nước khác lây lan vào nội địa. - Cấm mua bán, xuất nhập trâu, bò trong vùng có dịch. - Khai báo đầy đủ, kịp thời khi có dịch hay nghi có dịch. - Thực hiện vệ sinh, tiêu độc chuồng trại đúng quy trình, cách li triệt để gia súc bị bệnh, điều trị tích cực, đảm bảo cách li trước khi tái nhập đàn. - Tiêm phòng vaccine đầy đủ theo khuyến cáo của cơ quan thú y và theo hướng dẫn của nhà sản xuất. | - Tăng sức đề kháng cho trâu, bò. - Luôn giữ chuồng trại, bãi chăn thả khô thoáng, lưu thông khí, thực hiện vệ sinh sát trùng định kì. - Tiêm phòng vaccine đầy đủ theo quy định. - Kịp thời báo cho thú y địa phương khi phát hiện gia súc bị bệnh. - Kết hợp với việc dùng kháng sinh, cần tiêm cho vật nuôi các thuốc trợ tim, trợ sức như long não, cafein, vitamin... |
* Liên hệ với thực tiễn ở gia đình, địa phương: địa phương có những biện pháp phòng, trị bệnh như sau:
- Thường xuyên vệ sinh chuồng trại, định kỳ tẩy uế, tiêu độc khử trùng. Ở bãi chăn thả và quanh khu vực chuồng nuôi cần phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh, thoát nước ở chỗ có vũng nước tù để hạn chế sự tồn tại của mầm bệnh trong tự nhiên.
- Tăng cường sức đề kháng cho con vật bằng cách vệ sinh thức ăn, nước uống, ăn, uống đủ, chăm sóc sử dụng và khai thác hợp lý.
- Khi có dịch xảy ra phải phát hiện kịp thời gia súc ốm để cách ly điều trị, tránh làm lây lan bệnh, công bố dịch, cấm không cho vận chuyển và mổ thịt trâu, bò. Trâu, bò chết phải chôn sâu, đổ vôi bột vào hố chôn.
- Toàn bộ chuồng trại, bãi chăn phải được vệ sinh, tẩy uế và trống chuồng, bãi chăn thả triệt để. Đốt rác thải và ủ phân có trộn vôi bột để tiêu diệt mầm bệnh.
Nêu vai trò của phòng, trị bệnh đối với vật nuôi. Liên hệ với thực tiễn chăn nuôi ở gia đình, địa phương em.
* Vai trò của phòng, trị bệnh đối với vật nuôi
- Bảo vệ vật nuôi.
- Nâng cao hiệu quả chăn nuôi.
- Bảo vệ sức khỏe con người và môi trường.
* Liên hệ thực tiễn ở địa phương em:
- Phòng trị bệnh giúp tiêu diệt mầm bệnh, ngăn ngừa sự lây lan của mầm bệnh và sự tiếp xúc của mầm bệnh với vật nuôi, tăng sức đề kháng cho vật nuôi.
- Tạo môi trường thuận lợi, giúp vật nuôi sinh trưởng, phát triển tốt, cho năng suất cao, giảm chi phí trị bệnh cho vật nuôi.
- Hạn chế dịch bùng phát, ngăn chặn lây lan nguồn bệnh từ vật nuôi sang người, góp phần bảo vệ sức khỏe con người và môi trường sinh thái.