Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
NamccNTN
Xem chi tiết
TV Cuber
25 tháng 5 2022 lúc 20:45

a)\(3-2x-\dfrac{1}{2}>x\)

\(\Leftrightarrow3-2x-\dfrac{1}{2}-x>0\)

\(\Leftrightarrow3-3x-\dfrac{1}{2}>0\)

\(\Leftrightarrow-3x+\dfrac{5}{2}\Leftrightarrow-3x>-\dfrac{5}{2}\Leftrightarrow x>\dfrac{5}{6}\)

TV Cuber
25 tháng 5 2022 lúc 20:45

\(3-2x-\dfrac{1}{2}>x\)

\(\Leftrightarrow3-2x-\dfrac{1}{2}-x>0\)

\(\Leftrightarrow3-3x-\dfrac{1}{2}>0\)

\(\Leftrightarrow3-3x>\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow3x>\dfrac{5}{2}\Leftrightarrow x>\dfrac{5}{6}\)

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 9 2023 lúc 11:12

a) 2x+3y>6 là bất phương trình bậc nhất hai ẩn với a=2, b=3, c=6 

b)  \({2^2}x + y \le 0 \Leftrightarrow 4x + y \le 0\) là bất phương trình bậc nhất hai ẩn với a=4, b=1, c=0 

c) \(2{x^2} - y \ge 1\) có bậc của x là 2 nên đây không là bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

Mèo Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 4 2023 lúc 20:29

a: =>4x^2-4x+1+7>4x^2+3x+1

=>-4x+8>3x+1

=>-7x>-7

=>x<1

b: \(\Leftrightarrow12x+1>=36x+12-24x-3\)

=>1>=9(loại)

Huyền Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 7 2021 lúc 0:28

Bài 1: 

a) Ta có: \(2\left(3-4x\right)=10-\left(2x-5\right)\)

\(\Leftrightarrow6-8x-10+2x-5=0\)

\(\Leftrightarrow-6x+11=0\)

\(\Leftrightarrow-6x=-11\)

hay \(x=\dfrac{11}{6}\)

b) Ta có: \(3\left(2-4x\right)=11-\left(3x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow6-12x-11+3x-1=0\)

\(\Leftrightarrow-9x-6=0\)

\(\Leftrightarrow-9x=6\)

hay \(x=-\dfrac{2}{3}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 11 2019 lúc 15:13

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 7 2017 lúc 5:56

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 6 2018 lúc 2:07

Hệ vô nghiệm

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 6 2018 lúc 6:46

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 3 2017 lúc 17:53

a) Sai lầm là coi -2 là hạng từ và chuyển vế hạng tử này trong khi -2 là một nhân tử.

Lời giải đúng:

-2x > 23

⇔ x < 23 : (-2) (chia cho số âm nên đổi chiều)

⇔ x < -11,5

Vậy nghiệm của bất phương trình là x < -11,5

b) Sai lầm là nhân hai vế của bất phương trình với Giải bài 34 trang 49 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8 mà không đổi chiều bất phương trình.

Lời giải đúng:

Giải bài 34 trang 49 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Vậy nghiệm của bất phương trình là x < -28