Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hương
Xem chi tiết
nguyen thi vang
30 tháng 1 2020 lúc 22:31

Khi thanh cân bằng ta được phương trình:

\(m_1.OA=m_2.OB\)

\(\frac{m_1}{m_2}=\frac{OB}{OA}=\frac{OB}{2OB}=\frac{1}{2}\)

=> \(m_2=2m_1=2.8=16kg\)

Vậy phải treo ở đầu B một vật có khối lượng 16kg để thanh cân bằng.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Yến
Xem chi tiết
ωîñdøω þhøñë
29 tháng 11 2017 lúc 17:25

m2 = m1 = OA = 2OB = 2.8 = 16kg.

Vậy đầu B phải treo vật có khối lượng m216kg để thanh AB cân bằng.

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 7 2018 lúc 9:39

Đáp án C

- Vì thanh nhẹ có thể quay quanh điểm O nên ta coi O là điểm tựa của đòn bẩy.

- Để hệ thống cân bằng ta có điều kiện cân bằng đòn bẩy như sau:

Cách giải bài tập về Đòn bẩy cực hay

- Khối lượng vậy treo vào đầu B là:

   160 : 10 = 16 (kg)

Cách giải bài tập về Đòn bẩy cực hay

Bình luận (0)
Trần Yến
Xem chi tiết
Đinh Hữu Tuấn
9 tháng 4 2018 lúc 23:35

Khi thanh cân bằng ta được phương trình:

m1.OA=m2.OB

⇒m1.2 OB=m2 .OB

⇒2m1=m2

⇒m2=2.8=16kg

Bình luận (0)
Phong trương
Xem chi tiết
Cu Giai
Xem chi tiết
nguyễn quỳnh chi
Xem chi tiết
nguyễn quỳnh chi
24 tháng 4 2016 lúc 21:19

làm ơn giúp em đi màkhocroi 

Bình luận (0)
nguyen thi phuong nga
27 tháng 4 2016 lúc 18:27

bn học bồi dưỡng vật lí đúng k

leuleu

Bình luận (0)
Công tử Nguyễn Hồ
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
20 tháng 2 2022 lúc 10:12

Bài 1.

a)\(OA=40cm\Rightarrow OB=160-40=120cm\)

Theo hệ cân bằng của đòn bẩy:

\(F_1\cdot l_1=F_2\cdot l_2\)

\(\Rightarrow\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{l_2}{l_1}=\dfrac{OB}{OA}=\dfrac{120}{40}=3\)

\(\Rightarrow F_2=\dfrac{F_1}{3}=\dfrac{P_1}{3}=\dfrac{10m_1}{3}=\dfrac{10\cdot9}{3}=30N\)

\(\Rightarrow m_2=\dfrac{P_2}{10}=\dfrac{F_2}{10}=\dfrac{30}{10}=3kg\)

b)Vật \(m_2\) giữ nguyên không đổi. \(\Rightarrow F_2=P_2=30N\)

\(OB'=60cm\Rightarrow OA'=160-60=100cm\)

Theo hệ cân bằng của đòn bẩy:

\(F_1'\cdot l_1'=F_2\cdot l_2'\)

\(\Rightarrow F_1'=\dfrac{F_2\cdot l_2'}{l_1'}=\dfrac{30\cdot60}{100}=18N\) \(\Rightarrow m_1'=1,8kg\)

Mà \(m_1=9kg\)

\(\Rightarrow\) Phải giảm vật đi một lượng là:

\(\Delta m=m_1-m_1'=9-1,8=7,2kg\) 

Bình luận (0)
nguyễn thị hương giang
20 tháng 2 2022 lúc 10:23

Bài 2.

a)Áp dụng hệ cân bằng của đòn bẩy:

\(\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{OA}{OB}=\dfrac{10m_1}{10m_2}=\dfrac{6}{4}=\dfrac{3}{2}\)

\(\Rightarrow2OA=3OB\left(1\right)\)

Mà \(OA+OB=120\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}OA=72cm\\OB=48cm\end{matrix}\right.\)

Vậy O nằm cách A và B lần lượt một đoạn là 72cm và 48cm.

b)Giữ nguyên vật 2 \(\Rightarrow F_2=P_2=10m_2=40N\)

Tăng khối lượng \(m_1\) lên 2kg thì \(F_1=P_1=10\cdot\left(2+6\right)=80N\)

Để thanh AB nằm cân bằng:

\(F_1\cdot OA'=F_2\cdot OB'\)

\(\Rightarrow\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{OB'}{OA'}=\dfrac{80}{40}=2\)

\(\Rightarrow OB'=2OA'\left(1\right)\)

Mà \(OA'+OB'=120\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}OA'=40cm\\OB'=80cm\end{matrix}\right.\)

Vậy O nằm trên AB cách A và B lần lượt là 40cm và 80 cm.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 3 2017 lúc 4:32

Dễ thấy, nếu O nằm giữa G và B thì thanh không thể cân bằng nên O nằm giữa A và G. Quy tắc mômen lực đối với trục qua O:

Bình luận (0)