m2 = m1 = OA = 2OB = 2.8 = 16kg.
Vậy đầu B phải treo vật có khối lượng m2 là 16kg để thanh AB cân bằng.
m2 = m1 = OA = 2OB = 2.8 = 16kg.
Vậy đầu B phải treo vật có khối lượng m2 là 16kg để thanh AB cân bằng.
Bài 5: Cho bài toán cơ học như hình vẽ.
Thanh AB = 200cm có thể quay quanh bản lề A, thanh đồng chất tiết diện đều, khối lượng m = 1kg. Vật nặng treo ở B có khối lượng m1 = 4kg. Thanh được giữ cân bằng nằm ngang nhờ dây treo BC không dãn, khối lượng không đáng kể, góc α = 300. Tính lực căng dây T.
Một đòn bẩy AB được đặt trên điểm tựa O, sao cho OA có 4 khoảng chia, OB có 2 khoảng chia. Đầu A có treo một vật có khối lượng m1 = 1,5kg , thể tích 0,1 dm3 và được nhúng chìm vào trong nước. Hỏi đầu B phải treo vào một vật có khối lượng m2 là bao nhiêu để đòn bẩy cân bằng?
Hai quả cầu sắt y hệt nhau được treo vào hai đầu một thanh gỗ AB mỏng và khối lượng không đáng kể. Thanh được giữ thăng bằng bởi sợi dây treo tại điểm O cách đều hai đầu thanh.
Biết OA = OB = l. Nhúng quả cầu treo ở đầu B vào một chất lỏng thì thanh AB mất cân bằng. Để thanh có thể cân bằng trở lại thì phải dịch điểm O về đầu A một đoạn x = 1,08cm. Tìm khối lượng riêng chất lỏng cho khối lượng riêng sắt là 7,8g/cm3
Hai quả cầu sắt giống hệt nhau được cheo vào hai đầu A, B của một thanh kim loại mảnh, nhẹ. Thanh được giữ thăng bằng nhờ giây mắc tại điểm O, biết OA= OB= l= 20cm. Nhúng quả cầu ở đầu B vào chậu đựng chất lỏng người ta thấy thanh A mất thăng bằng. Để thanh cân bằng chở lại người ta phải dịch điểm treo O về phía A một đoạn x=1.08 cm. Tìm khối lượng riwwng của chất lỏng, biết khối lượng riêng của sắt là D= 7,8 g/cm3
Bài 5: Dùng một mặt phẳng nghiêng để đưa vật có trọng lượng 1000N lên cao 1,2m bằng một lực kéo 300N. Biết chiều dài của mặt phẳng nghiêng là 5m.
a. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.
b. Tính lực cản tác dụng lên vật trong trường hợp này.
Bài 6: Để đưa vật lên cao 2m bằng một mặt phẳng nghiêng cần thực hiện 1 công là 6000J.
a. Tính trọng lượng của vật biết hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 85%.
b. Tính chiều dài của mặt phẳng nghiêng biết lực cản trong quá trình chuyển động là 90N.
Bài 7: Đặt thanh AB dài 7dm lên 1 điểm tựa O. Biết khoảng cách từ O đến điểm A là 4dm. Tại đầu A người ta treo 1 vật có khối lượng mA = 6kg. Hỏi tại đầu B phải treo một vật có khối lượng mB là bao nhiêu để thanh AB được thăng bằng?
Bài 8: Một đòn bẩy AB được đặt trên điểm tựa O, sao cho OA có 4 khoảng chia, OB có 2 khoảng chia. Đầu A có treo một vật có khối lượng m1 = 1,5kg , thể tích 0,1 dm3 và được nhúng chìm vào trong nước. Hỏi đầu B phải treo vào một vật có khối lượng m2 là bao nhiêu để đòn bẩy cân bằng?
Bài 9: Cho hệ thống như hình vẽ 1(dưới phần bình luận). Biết P1 = 3000N, l2 = 2dm, l1 = 6dm. Tính P2 để hệ thống cân bằng?
Bài 10: Một máy kéo có công suất 40kW.
a. Con số đó cho biết điều gì?
b. Tính công của máy kéo sinh ra trong 4 giờ?
c. Tính lực kéo của máy, biết trong thời gian đó xe chuyển động đều và quãng đường xe đi được là 200km.
1 thanh thẳng AB, đồng chất tiết diện đều dài 3,2m đặt nằm ngang trên 1dao cứng tại điểm O, cách đầu A 2m. Treo 1 vật m1 khối lượng 100kg ở đầu A và 1 vật m2 khối lượg 210kg ở đầu B, thì thanh nằm cân =. Xác định trọng lượng của thanh.
Hai quả cầu đặc có thể tích bằng nhau và bằng V, quả cầu thứ nhất làm bằng hợp kim có khối lượng riêng D1 = 3000kg/m3. Quả cầu thứ 2 được làm bằng hợp kim có khối lượng riêng D2 = 6000kg/m3. Treo hai quả cầu vào hai điểm A; B của một thanh cứng bằng dây nhẹ không dãn (hình vẽ). Thanh được giữ cân bằng nhờ dây treo ở O.
a. Bỏ qua khối lượng của thanh. Tính tỷ số OA/AB.
b. Giả sử thanh AB đồng chất tiết diện đều có trọng lượng bằng trọng lượng của quả cầu 1, vị trí dây treo tại O không thay đổi. Muốn thanh vẫn cân bằng người ta phải nhúng quả cầu nào vào trong nước? Tính thể tích phần chìm của quả cầu đó trong nước ?
Hai quả cầu đặc có thể tích bằng nhau và bằng V, quả cầu thứ nhất làm bằng hợp kim có khối lượng riêng D1 = 3000kg/m3. Quả cầu thứ 2 được làm bằng hợp kim có khối lượng riêng D2 = 6000kg/m3. Treo hai quả cầu vào hai điểm A; B của một thanh cứng bằng dây nhẹ không dãn (hình vẽ). Thanh được giữ cân bằng nhờ dây treo ở O.
a. Bỏ qua khối lượng của thanh. Tính tỷ số OA/AB.
b. Giả sử thanh AB đồng chất tiết diện đều có trọng lượng bằng trọng lượng của quả cầu 1, vị trí dây treo tại O không thay đổi. Muốn thanh vẫn cân bằng người ta phải nhúng quả cầu nào vào trong nước? Tính thể tích phần chìm của quả cầu đó trong nước ?
Help me
Một thanh AB đồng chất, tiết diện đều, có chiều dài AB=40cm, có khối lượng m=150g nằm cân bằng theo phương ngang nhờ 2 lực kế treo thẳng đứng tại các đầu A, B.
a) Tìm số chỉ của mỗi lực kế.
b) Nhúng ngập thanh trong nước. Tìm số chỉ mỗi lực kế lúc này.
c) Thanh vẫn được nhúng ngập trong nước, người ta di chuyển điểm đặt của một trong hai lực kế một đoạn x, khi đó số chỉ của hai lực kế có giá trị gấp 4 lần nhau. Tính x. Biết trọng lượng riêng của nước là d1=10000N/m^3, trọng lượng riêng của chất làm thanh là d2=30000N/m^3