Những câu hỏi liên quan
đỗ giaphucs
Xem chi tiết

Tham khảo#

-Triều đại vua Lê Thánh Tông trị vì

-ởi đây là vua trị vì lâu nhất nhà Lê sơ. Dưới thời kỳ Lê Thánh Tông, nhà nước Đại Việt đạt được nhiều thành tựu, phát triển thịnh vượng ở mọi phương diện từ kinh tế, văn hóa, xã hội đến giáo dục, quân sự, lãnh thổ Đại Việt cũng được mở rộng đáng kể

Bình luận (10)
laala solami
6 tháng 4 2022 lúc 17:33

Tham Khảo

-Triều đại vua Lê Thánh Tông trị vì

-ởi đây là vua trị vì lâu nhất nhà Lê sơ. Dưới thời kỳ Lê Thánh Tông, nhà nước Đại Việt đạt được nhiều thành tựu, phát triển thịnh vượng ở mọi phương diện từ kinh tế, văn hóa, xã hội đến giáo dục, quân sự, lãnh thổ Đại Việt cũng được mở rộng đáng kể

Bình luận (1)
Trần Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thảo
24 tháng 4 2017 lúc 18:52

triều đại Lê sơhihi còn vì sao mk ko bít

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thảo
24 tháng 4 2017 lúc 19:07

triều đại lê sơ thịnh vượng nhất triều đại việt nam VÌ :

- Có nhiều danh nhân văn hoá xuất sắc
- Điêu khắc, kiến trúc có phong cách đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.
- Đa số dân đều có thể đi học, trừ những kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.
- Bộ luật mới vs các chủ quyền quốc gia.
- Tổ chức quân đội có bố trí quân đội mạnh để canh phòng và bảo vệ vùng biên giới.
- Bộ máy nhà nc hoàn chỉnh.
- Cuộc sống nhân dân ổn định, dân số ngày càng tăng.
- Nhiều làng mới đc thành lập.
- Nền độc lập và thống nhất của đất nc đc củng cố.

Bình luận (2)
Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyen Ngoc
26 tháng 4 2018 lúc 19:03

Lê Sơ

Bình luận (2)
Trần Thục Linh
Xem chi tiết
Linh Phương
11 tháng 5 2017 lúc 8:41

Câu 1:

-Lợi dụng sự chủ quan,kiêu ngạo của địch,khi chúng chiếm được Thăng Long một cách dễ dàng.
-Đánh đòn bất ngờ lớn đối với quân địch khi đang vào dịp Tết Kỷ Dậu,chúng đang vui vẻ đón Tết. Quang Trung cũng phán đoán : quân Thanh sẽ nghĩ quân ta cũng phải ăn Tết nên cứ thanh thản không phòng thủ .Từ đó mà quân thừa cơ ra đòn chớp nhoáng tấn công toàn diện vào dịp Tết Kỉ Dậu.

Câu 4:

Thời Lý- Trần

- Bảo vệ quyền lợi tư hữu

- Chưa bảo vệ quyền lợi của phụ nữ

Thời Lê Sơ

- Bảo vệ quyền lợi của quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế
- Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc
- Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.
- Hạn chế phát triển nô tì
- Pháp luật thời Lê sơ đầy đủ, hoàn chỉnh hơn thể hiện ở bộ luật Hồng Đức

Bình luận (0)
Đinh Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Trang
26 tháng 10 2021 lúc 18:00

Câu 1

- Chữ viết: chữ viết ra đời từ sớm, chữ Phạn là chữ viết chính là nguồn gốc của chữ Hin-đu hiện nay.

 

- Tôn giáo: Bà La Môn giáo, Hin-đu giáo, Phật giáo.

- Văn học: Nền văn học Hin-đu phát triển với các giáo lí, chính luận, luật phát, sử thi, kịch, thơ,...

+ Kinh Vê-đa bộ kinh cầu nguyện của đạo Bà-la-môn và Hin-đu giáo.

+ Sử thi Ra-ma-ya-na, Ma-ha-bha-ra-ta.

 

- Kiến trúc: chịu ảnh hưởng sâu sắc của tôn giáo. Đền, tháp Hin-đu giáo và những ngôi chùa Phật giáo vẫn được lưu giữ đến ngày nay.

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo Trang
26 tháng 10 2021 lúc 18:02

Câu 2

-Triều đại thời Đường là thịnh vượng nhất. Bởi vì: 

Trong thời Đường, bộ máy nhà nước được củng cố hoàn thiện, các hoàng đế nhà Đường cử người thân tín đi cai quản các địa phương, đồng thời mở khoa thi để tuyển chọn nhân tài.Thi hành nhiều biện pháp giảm tô thuế. Lấy ruộng công và bỏ ruộng hoang chia cho nông dân, được gọi là chế độ quân điềnNông dân có ruộng cày cấy, sản xuất nông nghiệp phát triển

=> Xã hội thời Đường đã đạt đến sự phồn thịnh.

Bình luận (0)
Trương Quang Minh
26 tháng 10 2021 lúc 18:06

Câu 1

- Chữ viết: chữ viết ra đời từ sớm, chữ Phạn là chữ viết chính là nguồn gốc của chữ Hin-đu hiện nay.

 

- Tôn giáo: Bà La Môn giáo, Hin-đu giáo, Phật giáo.

- Văn học: Nền văn học Hin-đu phát triển với các giáo lí, chính luận, luật phát, sử thi, kịch, thơ,...

+ Kinh Vê-đa bộ kinh cầu nguyện của đạo Bà-la-môn và Hin-đu giáo.

+ Sử thi Ra-ma-ya-na, Ma-ha-bha-ra-ta.

 

- Kiến trúc: chịu ảnh hưởng sâu sắc của tôn giáo. Đền, tháp Hin-đu giáo và những ngôi chùa Phật giáo vẫn được lưu giữ đến ngày nay.

Câu 2

-Triều đại thời Đường là thịnh vượng nhất. Bởi vì: 

Trong thời Đường, bộ máy nhà nước được củng cố hoàn thiện, các hoàng đế nhà Đường cử người thân tín đi cai quản các địa phương, đồng thời mở khoa thi để tuyển chọn nhân tài.Thi hành nhiều biện pháp giảm tô thuế. Lấy ruộng công và bỏ ruộng hoang chia cho nông dân, được gọi là chế độ quân điềnNông dân có ruộng cày cấy, sản xuất nông nghiệp phát triển

=> Xã hội thời Đường đã đạt đến sự phồn thịnh.

Bình luận (0)
DUY Hoàng
Xem chi tiết
sieu pham zed
10 tháng 5 2018 lúc 21:17

-Đó là triều đại thời Lê Sơ trịnh thị nhất

+ có nhiều doanh nhân văn hóa xuất sắc

+ Điêu khắc, kiến trúc có phong cách đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện

+ Đa số dân đều có thể đi học, trừ những kẽ phạm tội và làm nghề ca hát

+ Bộ luật mới với các chủ quyền quốc gia

+ Tổ chức quân đội có bố trí quân đội mạnh để canh phòng và bảo vệ vùng biên giới

+ Bộ máy nhà nước hoàn chỉnh

+ Cuộc sống nhân dân ổn định, dân số ngày càng tăng

+ Nhiều lành mới được thành lập

+ Nền độc lập và thống nhất của đất nước được củng cố của đất nước được củng cố

Chúc bạn học tốt Hỏi đáp Lịch sử

Bình luận (0)
Đỗ Văn Bảo
15 tháng 5 2018 lúc 16:52

-Đó là triều đại thời Lê Sơ trịnh thị nhất

+ có nhiều doanh nhân văn hóa xuất sắc

+ Điêu khắc, kiến trúc có phong cách đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện

+ Đa số dân đều có thể đi học, trừ những kẽ phạm tội và làm nghề ca hát

+ Bộ luật mới với các chủ quyền quốc gia

+ Tổ chức quân đội có bố trí quân đội mạnh để canh phòng và bảo vệ vùng biên giới

+ Bộ máy nhà nước hoàn chỉnh

+ Cuộc sống nhân dân ổn định, dân số ngày càng tăng

+ Nhiều lành mới được thành lập

+ Nền độc lập và thống nhất của đất nước được củng cố của đất nước được củng cố

Bình luận (0)
Hoàng Ngọc Linh
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Đại Dương
26 tháng 2 2022 lúc 19:48

Cách mạng tháng Tám năm 1945 - Sự kiện vĩ đại trong lịch sử dân tộc Việt Nam

Mùa thu năm 1945, dân tộc Việt Nam đã làm nên một thắng lợi có ý nghĩa lịch sử to lớn. Nhân dân Việt Nam từ thân phận nô lệ trở thành người dân một nước độc lập, làm chủ vận mệnh của mình.

 
Ngày 19/8/1945, sau cuộc mít-tinh tại Quảng trường Nhà hát Lớn, quần chúng nhân dân Thủ đô
đã đánh chiếm Bắc Bộ phủ, cơ quan đầu não của chính quyền tay sai Pháp ở Bắc Bộ (Ảnh sưu tầm)

Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng tại bán đảo Sơn Trà - Đà Nẵng, chính thức mở đầu cuộc xâm lược nước ta. Ngày 03/02/1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo Nhân dân cả nước đứng lên chống thực dân, đế quốc, giành độc lập cho dân tộc. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, các cao trào cách mạng diễn ra trên khắp cả nước với khí thế sôi nổi.

Ngày 09/3/1945, phát xít Nhật làm cuộc đảo chính hất cẳng Pháp. Ngay trong đêm đó, Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương mở rộng quyết định phát động một cao trào cách mạng làm tiền đề cho tổng khởi nghĩa, thay đổi các hình thức tuyên truyền, cổ động, tổ chức và đấu tranh cho thích hợp. Tháng 3/1945, Trung ương Đảng ra Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”. Tháng 4/1945, Trung ương triệu tập Hội nghị quân sự cách mạng Bắc Kỳ, quyết định nhiều vấn đề quan trọng, thống nhất các lực lượng vũ trang thành Việt Nam giải phóng quân. Ngày 16/4/1945, Tổng bộ Việt Minh ra Chỉ thị tổ chức các Ủy ban Dân tộc giải phóng các cấp và chuẩn bị thành lập Ủy ban giải phóng dân tộc Việt Nam, tức Chính phủ lâm thời cách mạng Việt Nam.

Từ tháng 4/1945 trở đi, cao trào kháng Nhật cứu nước diễn ra mạnh mẽ, phong phú về nội dung và hình thức. Đầu tháng 5/1945, Bác Hồ từ Cao Bằng về Tuyên Quang, chọn Tân Trào làm căn cứ chỉ đạo cách mạng cả nước và chuẩn bị Đại hội quốc dân. Ngày 04/6/1945, Khu giải phóng Việt Bắc được thành lập, đặt dưới sự lãnh đạo của Ủy ban chỉ huy lâm thời, trở thành căn cứ địa của cả nước. Tháng 8/1945, Hội nghị đại biểu toàn quốc của Đảng họp tại Tân Trào (Tuyên Quang) khẳng định: “Cơ hội rất tốt cho ta giành độc lập đã tới” và quyết định phát động toàn dân khởi nghĩa giành chính quyền từ tay phát xít Nhật và tay sai trước khi quân Đồng minh vào Đông Dương; đề ra ba nguyên tắc bảo đảm tổng khởi nghĩa thắng lợi, đó là: Tập trung, thống nhất, kịp thời. 23 giờ ngày 13/8/1945, Ủy ban Khởi nghĩa ra Quân lệnh số 1 hiệu triệu toàn dân Tổng khởi nghĩa. Ngày 16/8/1945, Đại hội Quốc dân họp tại Tân trào thông qua “10 chính sách lớn của Việt Minh”; thông qua “Lệnh tổng khởi nghĩa”; quy định quốc kỳ, quốc ca; thành lập Ủy ban Dân tộc giải phóng Trung ương, tức Chính phủ Lâm thời do đồng chí Hồ Chí Minh làm Chủ tịch. Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư kêu gọi Nhân dân cả nước tổng khởi nghĩa, trong đó chỉ rõ: “Giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc ta đã đến. Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho ta”.

Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nhân dân cả nước đồng loạt vùng dậy, tiến hành tổng khởi nghĩa, giành chính quyền. Từ ngày 14 đến ngày 18/8, cuộc tổng khởi nghĩa nổ ra giành được thắng lợi ở nông thôn đồng bằng Bắc Bộ, đại bộ phận miền Trung, một phần miền Nam và ở các thị xã: Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Hội An, Quảng Nam... Ngày 19/8, khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi ở Hà Nội.

Tại tỉnh Bắc Kạn, thực hiện Lệnh tổng khởi nghĩa của Quốc dân đại hội Tân Trào và chủ trương của Tỉnh ủy, sáng 19/8/1945, theo đề nghị của quân Nhật, đại diện Quân giải phóng đã gặp và yêu cầu bàn giao bộ máy tay sai cấp tỉnh, kho tàng, vũ khí, công sở. Ngày 21/8/1945, các đơn vị quân giải phóng, lực lượng tự vệ và Nhân dân vùng giải phóng tiến vào thị xã, xóa bỏ chính quyền tay sai của Nhật. Ngày 23/8/1945, đoàn xe chở 400 quân Nhật rút khỏi thị xã Bắc Kạn, toàn tỉnh Bắc Kạn sạch bóng quân thù.

Cũng trong ngày 23/8, khởi nghĩa thắng lợi ở Huế và ở Hòa Bình, Hải Phòng, Hà Đông, Quảng Bình, Quảng Trị, Bình Định, Gia Lai, Bạc Liêu... Ngày 25/8, khởi nghĩa thắng lợi ở Sài Gòn - Gia Định, Kon Tum, Sóc Trăng, Vĩnh Long, Trà Vinh, Biên Hòa, Tây Ninh, Bến Tre... Ở Côn Đảo, Đảng bộ nhà tù Côn Đảo đã lãnh đạo các chiến sĩ cách mạng bị giam cầm nổi dậy giành chính quyền.

Chỉ trong vòng 15 ngày cuối tháng 8/1945, cuộc tổng khởi nghĩa đã giành thắng lợi hoàn toàn, chính quyền trong cả nước về tay Nhân dân. Ngày 02/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội) lịch sử, trước cuộc mít tinh của gần một triệu đồng bào, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ Lâm thời trịnh trọng đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, tuyên bố trước quốc dân và thế giới: Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Từ đó, ngày 02/9 là Ngày Quốc khánh của nước ta.

Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công là thắng lợi vĩ đại đầu tiên của Nhân dân ta từ khi có Đảng lãnh đạo, mở ra bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử dân tộc Việt Nam. Chính quyền về tay Nhân dân, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời - Nhà nước công nông đầu tiên ở Đông Nam Á; chấm dứt chế độ quân chủ phong kiến ở Việt Nam; kết thúc hơn 80 năm, Nhân dân ta dưới ách đô hộ của thực dân, phát xít. Nhân dân Việt Nam từ thân phận nô lệ trở thành người dân một nước độc lập, làm chủ vận mệnh của mình. Nước Việt Nam từ một nước thuộc địa nửa phong kiến trở thành một nước độc lập, tự do và dân chủ. Đảng Cộng sản Việt Nam trở thành một Đảng cầm quyền. Từ đây, đất nước, xã hội, dân tộc và con người Việt Nam bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.

Cách mạng tháng Tám là thắng lợi của chủ nghĩa Mác-Lênin được vận dụng sáng tạo vào hoàn cảnh cụ thể của cách mạng Việt Nam; là thắng lợi của tư tưởng Hồ Chí Minh và đường lối cách mạng của Đảng ta gắn độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội, gắn sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; là sự thể nghiệm thành công đầu tiên chủ nghĩa Mác-Lênin tại một nước thuộc địa ở châu Á. Đây còn là quá trình phát triển tất yếu của lịch sử dân tộc trải qua mấy nghìn năm phấn đấu, đỉnh cao của ý chí quật cường, sức mạnh cố kết cộng đồng, tầm cao trí tuệ của dân tộc hòa quyện với chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh với xu thế của thời đại vì hòa bình, dân chủ và tiến bộ xã hội, vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.

Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám cổ vũ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước bị chủ nghĩa đế quốc thực dân áp bức, thống trị. Nó khẳng định rằng, trong điều kiện trào lưu của cách mạng vô sản, cuộc cách mạng do một đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo không chỉ có thể thành công ở một nước tư bản kém phát triển, nơi mắt xích yếu nhất của chủ nghĩa đế quốc mà còn có thể thành công ở ngay một nước thuộc địa nửa phong kiến lạc hậu để đưa cả dân tộc đó đi lên theo con đường của chủ nghĩa xã hội./.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Ngọc Ly
26 tháng 2 2022 lúc 19:51
Sự kiện:cách mạng tháng 8 năm 1945 Giải thíc:khôm biếc ;-; dài quá ko buồn cop =))
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
❤✰ Yêu❤ ✰
Xem chi tiết
❤Cô nàng ngốc ❤
13 tháng 5 2018 lúc 17:52

Triều đại lê sơ thịnh vượng nhất triều đại việt nam. Vì :

- Có nhiều danh nhân văn hoá xuất sắc
- Điêu khắc, kiến trúc có phong cách đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.
- Đa số dân đều có thể đi học, trừ những kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.
- Bộ luật mới vs các chủ quyền quốc gia.
- Tổ chức quân đội có bố trí quân đội mạnh để canh phòng và bảo vệ vùng biên giới.
- Bộ máy nhà nc hoàn chỉnh.
- Cuộc sống nhân dân ổn định, dân số ngày càng tăng.
- Nhiều làng mới đc thành lập.
- Nền độc lập và thống nhất của đất nc đc củng cố.

Bình luận (0)
Đỗ Văn Bảo
15 tháng 5 2018 lúc 16:43

Triều đại lê sơ thịnh vượng nhất triều đại việt nam. Vì :

- Có nhiều danh nhân văn hoá xuất sắc
- Điêu khắc, kiến trúc có phong cách đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.
- Đa số dân đều có thể đi học, trừ những kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.
- Bộ luật mới vs các chủ quyền quốc gia.
- Tổ chức quân đội có bố trí quân đội mạnh để canh phòng và bảo vệ vùng biên giới.
- Bộ máy nhà nc hoàn chỉnh.
- Cuộc sống nhân dân ổn định, dân số ngày càng tăng.
- Nhiều làng mới đc thành lập.
- Nền độc lập và thống nhất của đất nước được củng cố.

Bình luận (0)
Trần Đức
Xem chi tiết
Như Nguyễn
11 tháng 5 2016 lúc 7:52

Nhà nước thời nhà Lý (1009-1225) và nhà Trần (1226-1400) là nhà nươc hưng thịnh nhất trong triều đại phong kiến Việt Nam 

Vì mặc dù quyền lực của vua không bao trùm lên toàn bộ đất nước, nhưng đời sống xã hội lại vô cùng phát triển và phong phú

Bình luận (0)
Đỗ Khánh Linh
11 tháng 5 2016 lúc 8:11

Nhà Lý(1009-1225) và nhà Trần(1226-1400)

Bình luận (0)
Phạm Bá Lâm
20 tháng 4 2018 lúc 20:47

Triều đại Lê sơ

Bình luận (0)