Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 8 2019 lúc 5:18

Đáp án B

Bình luận (0)
Ngọc Khánh
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
9 tháng 4 2022 lúc 13:16

Nhiệt lượng sắt tỏa ra:

\(Q_{tỏa}=mc\left(t_1-t_2\right)=9\cdot460\cdot\left(310-70\right)=993600J\)

Bình luận (0)
Viet
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
8 tháng 5 2023 lúc 22:31

Ta có : 65k J = Q bình sắt + Q nước trong bình 

Nhiệt lượng nước cần để tăng nhiệt độ lên 70 độ là :

\(Q_{nc}=c.m.\Delta t=4200.0,2.50=42000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng bình sắt nhận vào :

\(65000-42000=23000\left(J\right)\)

Nhiệt dung riêng bình ssắt: 

\(c=Q:m:\Delta t=23000:1:50=460\left(\dfrac{J}{kg.K}\right)\)

Bình luận (0)

\(Q_{thu}=65\left(kJ\right)=65000\left(J\right)\\ \Leftrightarrow\left(t-t_0\right).\left(m_{Fe}.c_{Fe}+m_{H_2O}.c_{H_2O}\right)=65000\\ \left(70-20\right).\left(1.c_{Fe}+0,2.4200\right)=65000\\ \Leftrightarrow c_{Fe}=460\left(\dfrac{J}{Kg.K}\right)\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 2 2017 lúc 10:15

Đáp án C

Bình luận (0)
Lê ngọc quyên
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
8 tháng 5 2023 lúc 19:31

nhiệt lượng sắt  tỏa ra là:

\(Q=m.c.\left(t_1-t\right)=444,5.460.\left(320-70\right)=51117500J\)

Bình luận (0)
Hiếu Đỗ
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
3 tháng 5 2021 lúc 21:41

Ta có: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Rightarrow m_{Fe}\cdot c_{Fe}\cdot\Delta t=m_{nước}\cdot c_{nước}\cdot\Delta t'\)

\(\Rightarrow1\cdot460\cdot\left(140-t\right)=4,5\cdot4200\cdot\left(t-24\right)\)

\(\Rightarrow t\approx26,76^oC\)

 

Bình luận (0)
trí trần
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
15 tháng 4 2023 lúc 18:56

Tóm tắt

\(m_1=1kg\)

\(t_1=40^0C\)

\(m_2=4,5kg\)

\(t_2=24^0C\)

\(c_1=460J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

________________

\(t=?\)

Giải

Nhiệt lượng thỏi sắt toả ra là:

\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=1.460.\left(40-t\right)=18400-460t\left(J\right)\)

Nhiệt lượng nước thu vào là:

\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=4,5.4200.\left(t-24\right)=18900t-453600\left(J\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow18400-460t=18900t-453600\)

\(\Leftrightarrow t=24,38^0C\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 8 2019 lúc 7:39

Khối lượng của thùng sắt m1=1,5kgm,

nhiệt dung riêng của thùng sắt là  c 1 = 460 J / k g . K

Khối lượng của nước trong thùng sắt m2=5kg,

nhiệt dung riêng của nước c 2 = 4200 J / k g . K

Ta có:

Nhiệt độ ban đầu của thùng sắt và nước là t1=150C

Nhiệt độ cần đạt tới của nước và thùng sắt lúc sau t2=1000C

Nhiệt lượng để cho thùng sắt có nhiệt độ tăng từ t 1 ⇒ t 2

là:  Q 1 = m 1 c 1 t 2 − t 1

Nhiệt lượng để nước có nhiệt độ tăng từ  t 1 ⇒ t 2

là:  Q 2 = m 2 c 2 t 2 − t 1

=> Nhiệt lượng cần thiết để đun lượng nước đó từ  15 0 C   đ ế n   100 0 C  là:

Q = Q 1 + Q 2 = m 1 c 1 t 2 − t 1 + m 2 c 2 t 2 − t 1 = m 1 c 1 + m 2 c 2 t 2 − t 1 = 1 , 5.460 + 5.4200 100 − 15 = 1843650 J

Đáp án: A

Bình luận (0)
Bg Pu
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
3 tháng 4 2023 lúc 14:22

tóm tắt

\(m_{nước}=5kg\)

\(t_1=15^0C\)

\(t_2=100^0C\)

\(m_{sắt}=1,5kg\)

\(c_{nước}=4200\)J/kg.K

\(c_{sắt}=460J\)/kg.K

______________

\(Q_t=?J\)

giải 

Nhiệt lượng để đun thùng sắt nóng từ 150C đến 1000C là

\(Q_{sắt}=m_{sắt}.c_{sắt}.\left(t_2-t_1\right)=1,5.460.\left(100-15\right)=58650\left(J\right)\)

Nhiệt lượng để đun nước nóng từ 150C đến 1000C là

\(Q_{nước}=m_{nước}.c_{nước}.\left(t_2-t_1\right)=5.4200.\left(100-15\right)=1785000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng để đun nước trong ấm sắt nóng từ 150C đến 1000C là

\(Q_t=Q_{sắt}+Q_{nước}=58650+178500=1743650\left(J\right)\)

Bình luận (4)