Tác giả dùng lối chơi chữ nào trong câu sau đây: “Ngày xuân, em đi chợ hạ, mua cá thu về, chợ hãy còn đông”
Tác giả dùng lối chơi chữ nào trong câu sau đây: “Ngày xuân, em đi chợ hạ, mua cá thu về, chợ hãy còn đông”
Cậu bé đi chợ mua gì ? Em hãy đọc đoạn đầu truyện.
Cậu bé đi chợ mua một đồng tương và một đồng mắm.
viết từ 5 -7 câu nêu cảm nhận của tác giả qua đoạn trích :Ngày xưa... vàng ngày xưa là cái tuổi hồi tôi đang còn bé tí ấy, thường hay được theo bà nội đi chợ phiên ở quê. Chợ rào hay chợ đào quê nội tôi họp một tháng đôi lần dưới chân đồi bạch đàn bốn mùa lao xao gió. Những hàng kẹo lạc, kẹo ông sư xanh đỏ, thứ bỏng bơ sao mà thơm ngọt thế thế thế rồi tiếng beep bo beep bo khơi gợi những que kem mát lạnh thật hấp dẫn. Ngày ấy Tôi hứa đi chợ như đi hội chẳng phải riêng tôi đâu mà Cả làng tôi như vậy. Từ sáng sớm tôi nghe tiếng bên đường từng tiếng chân vội vã Gánh Gồng, từng bánh xe thồ chặt những con rau và lăn bánh trên con đường sỏi son, lao xao, lạo xạo. Bà gọi tôi dậy đi chợ. Mắt còn ngái ngủ nhưng cứ nghĩ đến buổi chợ tưng bừng là tôi choàng tỉnh. Bộ quần áo đẹp nhất và đã chuẩn bị cho tôi đặt đầu giường
làm ơn giúp mình với mình cần rất gấp !!!!!!!!
Theo Chỉ thị 15 của Chính phủ về dãn cách xã hội, cô Mai cứ 3 ngày đi chợ một lần, cô Nhung cứ 5 ngày đi chợ một lần. Lần gần nhất hai người cùng đi chợ. Hỏi sau bao nhiêu ngày thì hai người lại cùng đi chợ?
Số ngày ít nhất để hai người cùng đi chợ là BCNN(3; 5)
3 = 3
5 = 5
BCNN(3; 5) = 3.5 = 15
Vậy sau ít nhất 15 ngày thì hai người cùng đi chợ
Câu ca sau chứng tỏ điều gì Đình Bảng bán ấm, bán khay Phù Lưu họp chợ mỗi ngày một đông.
A. Sự phát triển của thủ công nghiệp
B. Sự xuất hiện nhiều nghề thủ công mới
C. Sự giao lưu buôn bán trong nước ngày càng phát triển
D. Người dân họp chợ buôn bán hàng hóa
Chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ trong câu : Cô Xuân đi chợ ngày hè,mua cá thu về chợ hãy còn đông
Tham Khảo !
- Biện pháp tu từ:
+ Sử dụng từ đồng âm: xuân, thu, đông
+ Nhân hóa "cô Xuân"
- Tác dụng:
+ Tăng tính độc đáo, biểu cảm cho câu thơ
+ Sự vật được nhân hóa mang màu sắc, dáng vẻ như của con người
+ Xuân vốn là từ chỉ một mùa trong năm, nhưng ở câu thơ này, xuân là tên của một người.
+ Thu chỉ cá thu và gợi đến mùa thu, đông chỉ tính chất của chợ (nhiều người đồng thời gợi đến mùa đông.
=> Cách dùng từ gợi sự hóm hỉnh, óc hài hước của người xưa.
- Biện pháp tu từ:
+ Sử dụng từ đồng âm: xuân, thu, đông
+ Nhân hóa "cô Xuân"
- Tác dụng:
+ Tăng tính độc đáo, biểu cảm cho câu thơ
+ Sự vật được nhân hóa mang màu sắc, dáng vẻ như của con người
+ Xuân vốn là từ chỉ một mùa trong năm, nhưng ở câu thơ này, xuân là tên của một người.
+ Thu chỉ cá thu và gợi đến mùa thu, đông chỉ tính chất của chợ (nhiều người đồng thời gợi đến mùa đông.
=> Cách dùng từ gợi sự hóm hỉnh, óc hài hước của người xưa.
ĐỐ MẸO
Có 3 quả táo ở trên bằng. Bé Xuân lấy đi 2 quả. Hỏi bé Xuân có bn quả??
Có 2 người 1 lớn, 1 bé đi lên đỉnh một quả núi. Người bé là con của người lớn, nhưng người lớn lại không phải cha của người bé, hỏi người lớn là ai??
Nếu chỉ có một que diêm, trong một ngày mùa đông giá rét, bạn bước vào căn phòng có một cây đèn, một bếp dầu, và một bếp củi, bạn thắp gì trước tiên??
1, bé xuân có 2 quả
2, người lớn là mẹ
3, thắp diêm trước
1)2 quả
2)người lớn là mẹ bé.
3)thắp que diêm
1. 2 quả
2. Là mẹ của người bé
3. Thắp que diêm
k nha!
Tham gia trò chơi Đi chợ và trả lời câu hỏi
Qua trò chơi trên, theo em, tiền dùng để làm gì?
Tiền dùng để mua những thứ mà mình cần.
theo em , ngày nay các nước đông nam á cần làm gì để bảo vệ chủ quyền biển đảo của mình
Sau đây là các nhân vật chính, những chi tiết cơ bản, tình huống của một câu truyện:
Một cô bé đi xe đạp vào chợ mua rau. Cô dừng trước hàng rau và hỏi mua. Bà cụ bán rau khen cô bé xinh. Cô bé tỏ thái độ khó chịu và trả tiền. Bà cụ đưa lại tiền thừa, cô bé ngúng nguẩy nguýt dài rồi đạp xe đi.
Em hãy căn cứ vào các yếu tố trên để kể thành một câu truyện hoàn chỉnh (theo ngôi kể thứ nhất). Từ câu truyện em rút ra bài học gì?
Đây là kiểu bài tự sự sáng tạo:
Bạn dựa vào các dữ kiện đã cho để xây dựng thành một câu chuyện hợp lí.
Các yếu tố đã cho khá đầy đủ về nhân vật, tình tiết. Bạn phải tưởng tượng: miêu tả, bổ sung chi tiết, liên kết các sự kiện lại để tạo thành một câu chuyện hoàn chỉnh. Bạn có thể có các cách kể khác nhau nhưng phải làm nổi bật được nội dung theo hướng:
Nhân vật “tôi” - người kể - chứng kiến, ghi lại câu chuyện xảy ra giữa bà cụ bán rau và cô gái đi xe đạp. Ở đây muốn phê phán thái độ khinh người, thiếu lễ độ của cô gái.Từ câu chuyện này các em rút ra cho mình bài học về ứng xử trong giao tiếp: Phê phán thói vô lễ, lạnh lùng, coi thường người khác;biết thôngcảm với hoàn cảnh và tôn trọng người trên; phải lịch sự trong giao tiếp.