Những câu hỏi liên quan
Hằng Dương Thị
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
26 tháng 2 2018 lúc 13:49

Em tham khảo câu a, b, c tại đây nhé.

Câu hỏi của Bảo Trân Nguyễn Hoàng - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

d) Ta thấy EB = AE

Mà theo quan hệ giữa đường vuông góc với đường xiên thì AC < AE

Vậy nên AC < EB.

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Vân
Xem chi tiết
Mi Mi
Xem chi tiết
Kamui
Xem chi tiết
nhoc quay pha
6 tháng 8 2016 lúc 20:39

A B C D E K H

a) gọi giao điểm của AE và CK là H

xét 2 tam giác vuông AKE và ACE có:

AE(chung)

KAE=CAE(gt)

=> ΔAKE=ΔACE(CH-GN)

=> AC=AK

b)xét ΔAKH và ΔACH có:

AC=AK(theo câu a)

AH(chung)

KAH=CAH(gt)

=> ΔAKH=ΔACH(c.g.c)

=>\(\begin{cases}HK=HC\\AHK=AHC\end{cases}\)

mà AHK+AHC=\(180^o\)

=> AHK=AHC=\(180^o:2=90^o\)

ta có: AE_|_CK và HK=HC

=> AE là đường trung trực của CK

c)

ΔABC vuông tại C có góc A=\(60^o\) => góc B=\(30^o\)

=>AC=1/2 AB

=>AK=1/2AB

ta có: BK=AB-AK=AB-1/2AB=1/2AB

=> AK=BK

d)ΔABC vuông tại C  có A=\(60^o\)

=> AC=AK=BK=1/2AB(theo câu c)

ta có Δ AKE vuông tại K=> BK<BE

=> AC<BE(đfcm)

Bình luận (3)
nguyen huu vu
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
27 tháng 5 2021 lúc 10:17

a) Xét \(\Delta ACE\) và \(\Delta AKE\) có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ACE}=\widehat{AKE}=90^o\\AE-\text{cạnh chung}\\\widehat{EAC}=\widehat{EAK}\left(gt\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \Delta ACE=\Delta AKE(ch-gn)\)

b) Từ câu a ta có \(\Delta ACE=\Delta AKE\) nên AC = AK, EC = EK. Suy ra AE là đường trung trực của CK.

c) Đề bài sai

d) Ta có EK = EC mà EK < EB (quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên) nên EB > EC.

Bình luận (0)
dragon team
Xem chi tiết
Darlingg🥝
23 tháng 2 2020 lúc 11:16

B D E K C A

a) Xét t/g vuông ACE và t/g vuông AKE ta có: 

gECA=gEKA=90o

=>EA là cạnh huyền chung

Mà gCAE=gKAE( vì AE là tia p/g của góc A)

Nên t/gACE=t/gAKE(GH-GN)

=>AC=AK (2 cạnh tương ứng)

b)Lại có AC=AK (cmt)

=>A nằm trên đường trung trực của KC(1)

=>t/gAK=t/AE

=>E nằm trên đường trung trực của KC (2)

Từ (1)và (2) => AE là đường trung trực của KC

c)Ta có trong t/g vuông BCA thì 

gB+gA=90o

=>gB-gA(90o)-60o=30o

=>EAB=90o

=>Ek vuông vs BA 

Mà cũng là đường trung trực của AEB

Nên KA=KB.

d) Thấy trong t/g vuông BEK : EB>EK

Mà KA=KB

KA=KC

=>BK=AC hay EB=AC

=>EB>EC

=>đpcm.

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
dragon team
23 tháng 2 2020 lúc 15:46

Hình sai sai

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Darlingg🥝
23 tháng 2 2020 lúc 20:40

@dragon team vâng mình ngu hình lắm ạ :< nên cũng chẳng chắc vầy nên có j sai mong cậu bảo:Đ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn phương anh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
26 tháng 2 2018 lúc 14:02

Em tham khảo bài tương tự tại đây nhé.

Câu hỏi của Hằng Dương Thị - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
Đình Đình
Xem chi tiết
Kamui
Xem chi tiết
Lê Thị Kiều Oanh
5 tháng 8 2016 lúc 18:05

bạn tự vẽ hình nha

Xét tg AEC và tg AEK có:

góc ACE= góc AEK ( = 90 độ )

AE : cạnh chung

góc A= góc A2 ( AE là phân giác )

=> tg AEC= tg AEK ( cạnh huyền - góc nhọn )

=> AC= AK ( 2 cạnh tương ứng )

b) Vì AC= AK ( theo a)

=> tg ACK cân tại A

Vì trong 1 tg cân đường phân giác đồng thời là đường trung tuyến nên Ả là đường trung trực của CK

c) Xét tg AEK và tg BEK có:

góc AKE= góc BKE ( = 90 độ )

KE : cạnh chung

góc KAE = góc KBE ( đồng vị )

=> tg AEK= tg BEK ( c-g-c)

=> KA= KB

 

Bình luận (1)
Lê Nguyên Hạo
5 tháng 8 2016 lúc 16:04

a/ Tam giác ABE vuông tại A và tam giác BKE vuông tại K có

ABE=KBE(BE là p/g ABK)

BE là cạnh chung

Tam giác ABE=Tam giác BKE (ch-gn)

=>BA=BK hay tam giác ABK cân tại B nên đường phân giác BE đồng thòi là đường cao. Vậy BE vuông góc với AK.

b/Tam giác ABK cân tại B có B=60 độ nên là tam giác đều =>KB=KA=AB. Tương tụ ta có tam giác KBC cân tại K => KC=KA

Vậy KB=KC

c/EC>AB

Ta có EK là trung trực BC nên EB=EC, mà EB>AB do tam giác ABE vuông tại A nên EC>AB

d/ Gọi giao điểm AB và CD là N. Ta cần chứng minh N,E,K thẳng hàng để 3 đường thắng AB,EK,CD đi qua 1 điểm.

Thật vậy, tam giác AEN và tam giác KEC có

NAE=EKC (=90 độ)

EA=EK (c/mt)

EN=EC(tam giác BNC có phân giác BD đồng thời là đường cao nên đồng thời là trung trức CN)

Vậy tam giác AEN=tam giác KEC (ch-gn)

=> AEN=KEC

2 góc này ở vị trí đối đỉnh nên N,E,K thắng hàng. Vậy N,E,K thẳng hàng =>AB,EK,DC cùng đi qua 1 điểm

Bình luận (0)
Lê Thị Kiều Oanh
5 tháng 8 2016 lúc 18:48

d) Ta có EK là trung trực BC nên EB= EC mà EB> AB vì tg ABE vuông tại A nên EC>AB

Bình luận (1)