Những câu hỏi liên quan
títtt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 10 2023 lúc 14:03

a: 

loading...

b: \(O\in BD\subset\left(SBD\right);M\in SD\subset\left(SBD\right)\)

=>\(OM\subset\left(SBD\right)\)

c: Xét ΔDSB có

O,M lần lượt là trung điểm của DB,DS

=>OM là đường trung bình của ΔSDB

=>OM//SB

OM//SB

\(SB\subset\left(SBA\right)\)

OM không nằm trong mp(SBA)

Do đó: OM//(SBA)

d: OM//SB

\(SB\subset\left(SBC\right)\)

OM không nằm trong(SBC)

Do đó: OM//(SBC)

e: SB//MO

\(MO\subset\left(MAC\right)\)

SB không nằm trong mp(AMC)

Do đó: SB//(MAC)

f: Xét (OMA) và (SAB) có

\(A\in\left(OMA\right)\cap\left(SAB\right)\)

OM//SB

Do đó: (OMA) giao (SAB)=xy, xy đi qua A và xy//OM//SB

nguyen huu hoang minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 3 2022 lúc 21:42

a: Xét ΔOMA vuông tại A và ΔOMB vuông tại B có

OM chung

\(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\)

Do đó: ΔOMA=ΔOMB

b: Ta có: ΔOMA=ΔOMB

nên MA=MB

hay ΔAMB cân tại M

c: Ta có: ΔOAM=ΔOBM

nên OA=OB

=>ΔOAB cân tại O

mà OM là đường phân giác

nên OM là đường cao

nguyen huu hoang minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 3 2022 lúc 21:39

a: Xét ΔOMA vuông tại A và ΔOMB vuông tại B có

OM chung

\(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\)

Do đó: ΔOMA=ΔOMB

b: Ta có: ΔOMA=ΔOMB

nên MA=MB

hay ΔAMB cân tại M

c: Ta có: ΔOAM=ΔOBM

nên OA=OB

=>ΔOAB cân tại O

mà OM là đường phân giác

nên OM là đường cao

린 린
Xem chi tiết
%Hz@
29 tháng 12 2019 lúc 10:12

a). Gọi giao điểm của OM với (O) là K.

Xét (O), tiếp tuyến MA, MB có MA cắt MB tại M

Suy ra: OM là phân giác của góc \widehat {AOB}

Xét tam giác AOB cân tại O (OA = OB = R) có OM là phân giác của góc \widehat {AOB}

⇒ OM ⊥ AB tại H

 \Rightarrow \widehat {AK} = \widehat {BK} = \frac{1}{2}.\widehat {AB}

Vì OIBM là tứ giác nội tiếp (chứng minh trên)

 \Rightarrow \widehat {BOK} = \widehat {BIC}

Xét (O): \widehat {BOK} = số đo cung BK (góc ở tâm chắn cung BK)

\widehat {AEB} = 1212 . số đo cung AB

Số đo cung BK = 1212 . số đo cung AB

 \Rightarrow \widehat {AEB} = \widehat {BOK}

 \Rightarrow \widehat {BIC} = \widehat {AEB}

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị 

Suy ra: EA//CD

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Bảo Trân
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
10 tháng 5 2016 lúc 16:16

Vì Ot là tia phân giác của ^xOy, mà M thuộc Ot=>Om là tia phân giác của ^AOB

   a) xét tam giác  OAM và tam giác OBM có:

OM:cạnh chung

^AOM=^BOM( vì OM là tia phân giác của ^AOB)

=>tam giác....=tam giác...(ch-gn)

=>OA=OB(cặp cạnh t.ứ)

=>tam giác OBA cân tại O ( dấu hiệu nhận biết)

b)xét tam giác OAI=tam giác OBI(ch-gn)=>IA=IB

Vì OM là tia phân giác của ^AOB, mà I thuộc OM

=>OI là tia phân giác của ^AOB

Xét tam giác OBA cân tại O có:OI là tia phân giác của ^AOB

=>OI cũng là đg trung trực của AB

=>OM là đg trung trưc của AB

=>OM _|_ AB 

thiên phú nguyễn
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 4 2018 lúc 17:00

a, HS tự chứng minh

b, OM = R 2

c, MC. MD = M A 2  = MH.MO

=> MC. MD = MH.MO

=> DMHC ~ DMDO (c.g.c)

=>  M H C ^ = M D O ^ => Tứ giác CHOD nội tiếp

Chứng minh được:  M H C ^ = O H D ^

=>  C H B ^ = B H D ^ (cùng phụ hai góc bằng nhau)

Đỏ Ngô
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 1 2023 lúc 10:41

a: Xét ΔONE và ΔOMF có

ON=OM

góc O chung

OE=OF

Do đó: ΔONE=ΔOMF

b: góc IME+góc OMI=180 độ

góc INF+góc ONI=180 độ

mà góc OMI=góc ONI

nên góc IME=góc INF

c: Xét ΔIME và ΔINF có

góc IME=góc INF

ME=NF

góc IEM=góc IFN

=>ΔIME=ΔINF

d: góc IOM=70/2=35 độ

Bùi Anh Tú
Xem chi tiết
Tiến Nguyễn
2 tháng 4 2022 lúc 11:08

A)Vì OT là phân giác của góc xoy => O1=O2  

-Xét tam giác OAM và tam giác OBM:                  

        O1=O2                 

      OM chung  

=> tam giác OAM  =  tam giác OBM(c.huyền và góc nhọn)

B) vì MA=MB (đ.án câu a) 

=>AMB là tam giác cân tại M

C)  ko biết :))