Nhận biết chất rắn Na,Ca,Mg,Cu
Nhận biết các chất sau : a)khí : O2,H2,N2 b)các chất rắn : Na,Na2O, P2O5,Mg,Cu
Cho các kim loại: Al, Mg, Ca, Na, Al2O3, Cu. Chỉ dùng thêm một chất nào để nhận biết các kim loại đó
A. dung dịch HCl
B. dung dịch H2SO4 loãng
C. dung dịch CuSO4
D. Nước
nhận biêt các chất rắn na ca mg
Lấy mỗi chất 1 lượng xác định và đánh số tương ứng
Cho lần lượt các mẫu thử vào nước dư
+ Chất nào không tan trong nước => Chất ban đầu là Mg
+ Mẫu thử tan trong nước là Na và Ca, tạo thành dung dịch bazơ
2Na +2H2O -> 2NaOH + H2
Ca +2H2O -> Ca(OH)2 + H2
Cho 2 dung dịch thu được ở trên vào bình đựng khí CO2
+ Bình nào xuất hiện vẩn đục => Chất ban đầu là Ca
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3\(\downarrow\) + H2O
+ không có hiện tượng gì => chất ban đầu là Na
CO2 + 2NaOH -> Na2CO3 + H2O
lấy mẫu thử
cho các mẫu thử vào nước
+ mẫu thửu tan là Na và Ca
2Na+ 2H2O\(\rightarrow\) 2NaOH+ H2\(\uparrow\)
Ca+ 2H2O\(\rightarrow\) Ca(OH)2+ H2\(\uparrow\)
+ mẫu thử không tan là Mg
để phân biệt Na và Ca ta sục một ít khí CO2 vào 2 dd sản phẩm
+ dung dịch phản ứng tạo kết tủa trắng là Ca(OH)2 nhận ra Ca
Ca(OH)2+ CO2\(\rightarrow\) CaCO3\(\downarrow\)+ H2O
+ dung dịch không có hiện tượng là NaOH nhận ra Na
2NaOH+ CO2\(\rightarrow\) Na2CO3+ H2O
nhận biết các chất sau:
1.Chất rắn : Cu,Ca,Na2O
2. Dung dịch: Ca(OH)2,NaOH,HCl
3.Chất rắn : CuO,CaO,P2O5,MgO
1. Chất rắn:
- Cu: Đồng
- Ca: Chất canxi
- Na2O: Natri oxit
2. Dung dịch:
- Ca(OH)2: Canxi hydroxit
- NaOH: Natri hiđroxit hoặc có tên gọi khác là hyđroxit natri.
- HCI: Axit clohydric
3. Chất rắn:
- CuO: Đồng(II) Ôxít
- CaO: Canxi oxit
- P2O5: Điphốtpho pentaôxít
- MgO: Magie oxit
nhận biết các chất sau:
1.Chất rắn : Cu,Ca,Na2O
2. Dung dịch: Ca(OH)2,NaOH,HCl
3.Chất rắn : CuO,CaO,P2O5,MgO
1/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho các mẫu thử vào nước
Không tan là Cu
Xuất hiện khí thoát ra và tan là Ca
Tan trong nước: Na2O
Phương trình hóa học:
Na2O + H2O => 2NaOH
Ca + 2H2O => Ca(OH)2 + H2
2/ Lấy mẫu thử và đánh dấu mẫu thử
Cho quỳ tím vào các mẫu thử
Hóa đỏ: HCl
Hóa xanh: Ca(OH)2, NaOH
Cho dd H2SO4 vào 2 mẫu thử quỳ tím hóa xanh
Xuất hiện kết tủa trắng: Ca(OH)2. Còn lại: Na2SO4
Phương trình hóa học:
Ca(OH)2 + H2SO4 => CaSO4 + 2H2O
2NaOH + H2SO4 => Na2SO4 + 2H2O
3/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho các mẫu thử vào nước
Tan: CaO, P2O5
Không tan: CuO, MgO
Cho quỳ tím vào các mẫu thử tan
Hóa xanh => CaO. Hóa đỏ => P2O5
Dẫn khí H2 qua 2 mẫu thử không tan rồi cho vào HCl
Khí thoát ra => MgO, còn lại: CuO
3/ Phương trình hóa học:
CaO + H2O => Ca(OH)2
P2O5 + 3H2O => 2H3PO4
MgO + H2 => Mg + H2O
CuO + H2 => Cu + H2O
Mg + 2HCl => MgCl2 + H2
P/s: có thể dừng ngay chỗ dẫn qua H2 nung nóng, không cần HCl vì có thể nhận bằng màu sắc
Xuất hiện chất rắn màu đỏ => chất ban đầu là CuO. Còn lại là MgO
a) Trích:
Cho nước lần lượt vào từng chất:
+ Tan, sủi bọt: Ca
+ Tan: Na2O
+ Không tan: Cu
Câu 7: Trình bày phương pháp nhận biết các dãy chất đựng trong các lọ riêng biệt sau :
a) Na, Al, Mg. b) Na, Ca, Al, Fe (chỉ dùng nước).
c) Có các mẫu chất rắn riêng biệt: Ba, Mg, Fe, Al, MgO, Al2O3, Fe2O3, Ag. Chỉ dùng thêm dung dịch H2SO4 loãng có thể nhận ra nhiều nhất bao nhiêu chất
trong số các chất trên ?
d) Mg, Zn, Fe, Ba (chỉ dùng một thuốc thử) e) Fe, (Fe + FeO), (FeO + Fe2O3)
a.
- Trích mẫu thử
- Cho nước vào các mẫu thử:
+ Nếu tan và có khí bay ra là Na
\(2Na+2H_2O--->2NaOH+H_2\)
+ Không tan là Al và Mg
- Cho NaOH vừa thu được sau phản ứng của Na và H2O vào 2 mẫu thử còn lại:
+ Nếu tan và có khí thoát ra là Al
\(Al+NaOH+H_2O--->NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\)
+ Không có hiện tượng là Mg
. Nhận biết các chất sau bằng phương pháp hóa học:
a. Các kim loại: Cu, Al, Fe
b. Các kim loại: Na, Mg, Ag
c. Các kim loại: Na, Fe, Al, Ag
d. Các kim loại: Na, Mg, Al, Cu
a)
- Cho các kim loại tác dụng với dd NaOH
+ Kim loại tan, sủi bọt khí: Al
2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2
+ Kim loại không tan: Cu, Fe
- Hòa tan 2 kim loại còn lại vào dd HCl dư
+ Kim loại tan, sủi bọt khí: Fe
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
+ Kim loại không tan: Cu
b)
- Cho các kim loại tác dụng với H2O
+ Kim loại tan, có khí thoát ra: Na
2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
+ Kim loại không tan: Mg, Ag
- Hòa tan 2 kim loại còn lại vào dd HCl
+ Kim loại tan, sủi bọt khí: Mg
Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
+ Kim loại không tan: Ag
c)
- Cho các kim loại tác dụng với H2O:
+ Kim loại tan, có khí thoát ra: Na
2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
+ Kim loại không tan: Fe, Al, Ag
- Cho các kim loại còn lại tác dụng với dd NaOH:
+ Kim loại tan, sủi bọt khí: Al
2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2
+ Kim loại không tan: Fe, Ag
- Hòa tan 2 kim loại còn lại vào dd HCl
+ Kim loại tan, sủi bọt khí: Fe
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
+ Kim loại không tan: Ag
d)
- Cho các kim loại tác dụng với H2O:
+ Kim loại tan, có khí thoát ra: Na
2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
+ Kim loại không tan: Mg, Al, Cu
- Cho các kim loại còn lại tác dụng với dd NaOH:
+ Kim loại tan, sủi bọt khí: Al
2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2
+ Kim loại không tan: Mg, Cu
- Hòa tan 2 kim loại còn lại vào dd HCl
+ Kim loại tan, sủi bọt khí: Mg
Mg+ 2HCl -->MgCl2 + H2
+ Kim loại không tan: Cu
Nhận biết 3 chất rắn K , Mg , Cu . Viết pt
- Dùng H2O:
+ Tan, tạo thành dung dịch đồng thời có bọt khí -> Kim loại K
PTHH: 2K + 2 H2O -> 2 KOH + H2
+ Không tan -> Kim loại Cu và kim loại Mg.
- Dùng dd HCl:
+ Tan, tạo thành dung dịch đồng thời có sủi bọt khí -> Kim loại Mg.
PTHH: Mg +2 HCl -> MgCl2 + H2
+ Không tan -> kim loại Cu
Chúc em học tốt!
Trích mỗi chất một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử
Cho nước lần lượt vào từng chất :
- Tan, sủi bọt : K
- Không tan : Mg, Cu
Hai chất còn lại cho vào dung dịch HCl dư :
- Tan , sủi bọt : Mg
- Không tan : Cu
\(K+H_2O\rightarrow KOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
Nhận biết các chất rắn: Cu, Fe, Na, Na2O
Trích các mẫu thử
- cho các mẫu thử vào nước
+ mẫu thử không tan là : Fe , Cu
+ mẫu thử tan tạo dung dịch trong suốt , có khi không màu thoát ra là Na
PTHH : 2Na+ 2H2O-> 2NaOH + H2
+ mẫu thử tan trong nước tạo dung dịch không màu là Na2O
PTHH : Na2O + H2O -> NaOH
- Đổ 2 mẫu thử còn lại ra giấy , dùng nam châm hút
+ Nam châm hút Fe , Cu không bị hút
- Trích các chất rắn trên thành những mẫu thử nhỏ.
- Cho H2O lần lượt vào các mẫu thử.
+ Mẫu thử nào tan ra có bọt khí xuất hiện là Na
\(2Na+2H_2O--->2NaOH+H_2\uparrow\)
+ Mẫu thử tan ra không có hiện tượng gì là Na2O
\(Na_2O+2H_2O--->2NaOH+H_2O\)
+ Hai mẫu thử không có hiện tượng gì là Cu và Fe
- Cho dung dịch HCl lần lượt vào 2 mẫu thử còn lại
+ Mẫu thử tan ra có bọt khí xuất hiện là Fe
\(FE+2HCl--->FeCl_2+H_2\uparrow\)
+ Mẫu thử không có hiện tượng gì là Cu
- Ta đã nhận ra được các chất trên
Mỗi chất lấy một lượng nhỏ cho vào các lọ ,đánh số
- Cho nước vào từng lọ
+ Chất nào tan , tạo dd trong suốt , có khí bay lên là Na
PTHH : 2Na + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaOH + H2
+ Chất nào tan , tạo dd trong suốt , không có khí bay lên là Na2O
PTHH : Na2O + H2O \(\rightarrow\) 2NaOH
+ Chất nào không tan là Cu, Fe
- Cho hai chất còn lại qua dd HCl
+ Chất nào tan có khí bay lên là Fe
PTHH : Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2
+ Chất nào không tan là Cu