Những câu hỏi liên quan
phan thuy linh
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
15 tháng 12 2021 lúc 11:09

Xét tam giác AEF và tam giác ABC có:

A chung

\(\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AF}{AC}\left(=cosA\right)\)

\(\Rightarrow\Delta AEF\sim\Delta ABC\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{S_{AEF}}{S_{ABC}}=\left(\dfrac{AE}{AB}\right)^2=cos^2A=1-sin^2A\)

Nguyễn Hoàng Minh
15 tháng 12 2021 lúc 11:09

\(1-\sin^2A=\cos^2A=\dfrac{AF^2}{AC^2}\left(1\right)\)

Ta có \(\widehat{AEB}=\widehat{AFC}=90^0\Rightarrow\Delta AEB\sim\Delta AFC\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{AE}{AB}=\dfrac{AF}{AC}\Rightarrow\Delta AEF\sim\Delta ABC\left(c.g.c\right)\\ \Rightarrow\dfrac{S_{AEF}}{S_{ABC}}=\left(\dfrac{AF}{AC}\right)^2=\dfrac{AF^2}{AC^2}\left(2\right)\\ \left(1\right)\left(2\right)\RightarrowĐpcm\)

Lê Hà Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 6 2023 lúc 11:07

a: Xét ΔAHE vuông tại E và ΔBHD vuông tại D có

góc AHE=góc BHD

=>ΔAHE đồng dạng với ΔBHD

b: Xét ΔAEB vuông tại E và ΔAFC vuông tại F có

góc BAE chung

=>ΔAEB đồng dạng với ΔAFC

=>AE/AF=AB/AC

=>AE*AC=AB*AF và AE/AB=AF/AC

c: Xét ΔAEF và ΔABC có 

AE/AB=AF/AC

góc EAF chung

=>ΔAEF đồng dạng với ΔABC

=>S AEF/S ABC=(AE/AB)^2=9/25

Thiên Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Minh
Xem chi tiết
Ho Huong
Xem chi tiết
Không Tên
29 tháng 3 2018 lúc 22:14

a)   Xét   \(\Delta ABC\) và   \(\Delta HAC\) có:

\(\widehat{BAC}=\widehat{AHC}=90^0\)

\(\widehat{ABC}=\widehat{HAC}\)  do cùng phụ với góc BAH )

suy  ra:    \(\Delta ABC~\Delta HAC\)

b)  Áp dụng định lý Pytago ta có:

    \(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow\)\(BC^2=6^2+8^2=100\)

\(\Leftrightarrow\)\(BC=\sqrt{100}=10\)

  Áp dụng hệ thức lượng ta có:

 \(AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{6.8}{10}=4,8\)cm

\(CH=\frac{AC^2}{BC}=\frac{8^2}{10}=6,4\)cm

  \(BH=BC-HC=10-6,4=3,6\)cm

Hà Thị Thu Hương
Xem chi tiết
Đợi anh khô nước mắt
26 tháng 2 2016 lúc 21:29

Vuông tại gì vậy bạn???

Lương Ngân Phương
26 tháng 2 2016 lúc 22:03

Vuông tại A,B hay C vậy bạn ?

Phạm Minh Tuệ
20 tháng 2 2022 lúc 20:27

đề bài sai r bn ạ:(

tam giác abc vuông tại B

Khách vãng lai đã xóa
:vvv
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
16 tháng 6 2021 lúc 21:17

a) Xét \(\Delta BAE\) và \(\Delta CAF\) có:

\(\widehat{A}\) chung

\(\widehat{AEB}=\widehat{CFA}=90^0\)

nên \(\Delta BAE\sim\Delta CAF\left(g.g\right)\) \(\Rightarrow\dfrac{BA}{CA}=\dfrac{AE}{AF}\)\(\Leftrightarrow\dfrac{AB}{AE}=\dfrac{AC}{AF}\) 

Xét \(\Delta ABC\) và \(\Delta AEF\) có:

Góc A chung

\(\dfrac{AB}{AE}=\dfrac{AC}{AF}\)

nên \(\Delta ABC\sim\Delta AEF\left(c.g.c\right)\) \(\Rightarrow\dfrac{S_{AEF}}{S_{ABC}}=\left(\dfrac{AE}{AB}\right)^2=cos^2A=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow2S_{AEF}=S_{ABC}=S_{AEF}+S_{BFEC}\) \(\Leftrightarrow S_{AEF}=S_{BFEC}\) (dpcm)

b) Có  \(\widehat{AFE}=\widehat{ACB}\) (do \(\Delta ABC\sim\Delta AEF\)

\(\Leftrightarrow90^0-\widehat{AFE}=90^0-\widehat{ACB}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{EFC}=\widehat{DAC}\) mà \(\widehat{C}\) chung \(\Rightarrow\Delta EFC\sim\Delta HAC\left(g.g\right)\) 

\(\Rightarrow\dfrac{EF}{HA}=\dfrac{FC}{AC}\)\(\Leftrightarrow\dfrac{EF}{HA}=sinA\)\(\Leftrightarrow EF=HA.sinA\)

c)CM được:\(\Delta DHC\sim\Delta FBC\left(g.g\right)\)\(\Rightarrow\dfrac{HD}{BF}=\dfrac{CH}{BC}\Leftrightarrow\dfrac{HD.BC}{BF}=CH\)

\(\Delta HEC\sim\Delta AFC\left(g.g\right)\)\(\Rightarrow\dfrac{HE}{AF}=\dfrac{HC}{AC}\) \(\Leftrightarrow\dfrac{HE.AC}{AF}=HC\)

Xét \(S_{BHC}.tanB-S_{HAC}.tanA\)\(=\dfrac{1}{2}.HD.BC.\dfrac{FC}{BF}-\dfrac{1}{2}.HE.AC.\dfrac{FC}{AF}\)

\(=\dfrac{1}{2}.CH.FC-\dfrac{1}{2}.HC.FC=0\) \(\Leftrightarrow S_{BHC}.tanB-S_{HAC}.tanA=0\) 

\(\Leftrightarrow\dfrac{S_{BHC}}{tanA}=\dfrac{S_{HAC}}{tanB}\) , CM tương tự \(\Rightarrow\dfrac{S_{HAC}}{tanB}=\dfrac{S_{HAB}}{tanC}\) 

=>dpcm

nguyen huyen dieu
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
10 tháng 10 2017 lúc 18:28

A B C E K

Trên cạnh AC lấy điểm K sao cho E là trung điểm AK.

Ta có: EK=EA; BE vuông góc AK => Tam giác BAK cân tại B =>  AB=BK (1)

Lại có: EC-EA=AB. Mà EA=EK => EC-EK=AB => CK=AB (2)

Từ (1) và (2) => BK=CK => Tam giác BKC cân tại K => ^C=^CBK

Thấy: ^BKA là góc ngoài tam giác BKC =) ^BKA=^C+^CBK=2^C

Tam giác BAK cân tại B => ^BKA=^BAK => ^BAK=2^C hay ^A=2^C.

Tam giác ABC vuông tại B => ^A+^C=900

Mà ^A=2^C => ^A=600; ^C=300.

Vũ Linh Ta
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
9 tháng 1 2020 lúc 9:50

Câu hỏi của nguyen huyen dieu - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Khách vãng lai đã xóa