Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lương Gia Phúc
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
9 tháng 5 2019 lúc 7:33

a) \(f\left(x\right)=-x^4+3x^3-\frac{1}{3}x^2+2x+5\)

\(g\left(x\right)=x^4+3x^3-\frac{2}{3}x^2-2x-10\)

b) \(f\left(x\right)+g\left(x\right)=-x^4+3x^3-\frac{1}{3}x^2+2x+5+x^4+3x^3-\frac{2}{3}x^2-2x-10\)

                                \(=6x^3-x^2-5\)

c) +) Thay x=1 vào đa thức f(x) + g(x) ta được :

       \(6.1^3-1^2-5=0\)

Vậy x=1 là nghiệm của đa thức f(x) + g(x)

+) Thay x=-1 vào đa thức f(x) + g(x) ta được :

    \(6.\left(-1\right)^3-\left(-1\right)^2-5=-10\)

Vậy x=-1 ko là nghiệm của đa thức f(x) + g(x)

IzanamiAiko123
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
7 tháng 8 2019 lúc 15:36

a) f(x) = x(x - 5) + 2(x - 5)

x(x - 5) + 2(x - 5) = 0

<=> (x - 5)(x - 2) = 0

        x - 5 = 0 hoặc x - 2 = 0

        x = 0 + 5         x = 0 + 2

        x = 5               x = 2

=> x = 5 hoặc x = 2

💥Hoàng Thị Diệu Thùy 💦
7 tháng 8 2019 lúc 15:44

a,   f(x) có nghiệm 

\(\Leftrightarrow x\left(x-5\right)+2\left(x-5\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-5\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=0\\x+2=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-2\end{cases}}\)

->tự kết luận.

b1, để g(x) có nghiệm thì:

\(g\left(x\right)=2x\left(x-2\right)-x^2+5+4x=0\)

\(\Rightarrow2x^2-4x-x^2+5+4x=0\)

\(\Rightarrow x^2+5=0\)

Do \(x^2\ge0\forall x\)nên\(x^2+5\ge5\forall x\)

suy ra: k tồn tại \(x^2+5=0\)

Vậy:.....

b2, 

\(f\left(x\right)=x\left(x-5\right)+2\left(x-5\right)\)

\(=x^2-5x+2x-10\)

\(=x^2-3x-10\)

\(f\left(x\right)-g\left(x\right)=x^2+5-\left(x^2-3x-10\right)\)

\(=x^2+5-x^2+3x-10=3x-5\)

Lavender Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Hưởng
17 tháng 12 2017 lúc 11:25

Ta có : f(x) = x2 + 2 ; g(x) = 2x - 1

Suy ra f(x) + g(x) = x2 + 2 + 2x - 1

Suy ra f(x) + g(x) = ( x2 + 2x ) + ( 2 - 1 )

Suy ra f(x) + g(x) = ( xx + 2x ) + 1

Suy ra f(x) + g(x) = x( x + 2 ) + 1

Phạm Tuấn Đạt
17 tháng 12 2017 lúc 11:26

Có : f(x) = x2 + 2 ; g(x) = 2x - 1

=> f(x) + g(x) = x2 + 2 + 2x - 1

=> f(x) + g(x) = (x2 + 2x) + (2 - 1)

=> f(x) + g(x) = x(x + 2) + 1

=>2 f(x) = x(x + 2) + 1

huyền trang
Xem chi tiết
I don
15 tháng 4 2018 lúc 14:45

ta có:  f(x) + g(x) = ( 7 x^6 - 6x ^5 +5x^4 -4x^3 +3x^2 -2x +1) - ( x - 2x^2 +3x^3 - 4x^4 + 5x^5 - 6x^6)

                          \(=7x^6-6x^5+5x^4-4x^3+3x^2-2x+1-x+2x^2-3x^3+4x^4-5x^5+6x^6\)

                      \(=\left(7x^6+6x^6\right)-\left(6x^5+5x^5\right)+\left(5x^4+4x^4\right)-\left(4x^3+3x^3\right)+\left(3x^2+2x^2\right)-\left(2x+x\right)+1\)

\(=13x^6-11x^5+9x^4-7x^3+5x^2-3x+1\)

Chúc bn học tốt !!!!!!

Tống Ngọc Châu
4 tháng 12 2021 lúc 16:22

Uhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh😥😥😥😥😥😥😥😥😥😥😥????????????...............

Khách vãng lai đã xóa
Trần Ngọc Thảo
Xem chi tiết
Akai Haruma
27 tháng 11 2019 lúc 18:30

Lời giải:
a)

\(f(0)=\frac{-0}{2}+3=3\)

$f(1)=\frac{-1}{2}+3=\frac{5}{2}$

$f(-1)=\frac{-(-1)}{2}+3=\frac{7}{2}$

$f(2)=\frac{-2}{2}+3=2$

$f(6)=\frac{-6}{2}+3=0$

$f(\frac{1}{2})=\frac{-\frac{1}{2}}{2}+3=\frac{11}{4}$

b)

\(f(x)=2x-3\Rightarrow f(x+1)=2(x+1)-3=2x-1\)

Do đó: \(f(x+1)-f(x)=2x-1-(2x-3)=2\)

c)

\(f(2)=3.2-9=-3\)

\(f(-2)=3(-2)-9=-15\)

\(g(0)=3-2.0=3\)

\(g(3)=3-2.3=-3\)

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thanh phương
Xem chi tiết
Edogawa Conan
20 tháng 8 2019 lúc 7:44

a) Ta có:

f(0) = -2.03 + 3.02 - 0 + 5 = 0 + 0 - 0 + 5 = 5

g(-1) = 2.(-1)3 - 2.(-1)2 + (-1) - 9 = -2 - 2 - 1 - 9 = -14

b) f(x) + g(x) = (-2x3 + 3x2 - x + 5) + (2x3 - 2x2 + x - 9)

                   = -2x3 + 3x2 - x + 5 + 2x3 - 2x2 + x - 9

                  = (-2x3 + 2x3) + (3x2 - 2x2) - (x - x) + (5 - 9)

                 = x2 - 4

f(x) - g(x) = (-2x3 + 3x2 - x + 5) - (2x3 - 2x2 + x - 9)

               = -2x3 + 3x2 - x + 5 - 2x3 + 2x2 - x + 9

              = -(2x3 + 2x3) + (3x2 + 2x2) - (x + x) + (5 + 9)

             = -4x3 + 5x2 - 2x + 14

kim thị hương
Xem chi tiết
phạm khánh linh
18 tháng 8 2018 lúc 16:47

a, => x - 1,5 = \(\pm\) 2

\(\left[{}\begin{matrix}x-1,5=2\\x-1,5=-2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3,5\\x=-0,5\end{matrix}\right.\)

b, \(|x+\dfrac{3}{4}|=0+\dfrac{1}{2}\)

\(|x+\dfrac{3}{4}|=\dfrac{1}{2}\)

=> x + \(\dfrac{3}{4}=\pm\dfrac{1}{2}\)

\(\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{2}\\x+\dfrac{3}{4}=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-1}{4}\\x=\dfrac{-5}{4}\end{matrix}\right.\)

Mình sẽ suy nghĩ sau nha bạn, thông cảm bucminh

mimi chan
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
1 tháng 9 2021 lúc 22:09

undefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 9 2021 lúc 22:27

\(m\left(x\right)+h\left(x\right)=g\left(x\right)-5\)

\(\Leftrightarrow m\left(x\right)=g\left(x\right)-h\left(x\right)-5\)

\(\Leftrightarrow m\left(x\right)=4x^2+3x+1-3x^2+2x+3-5\)

\(\Leftrightarrow m\left(x\right)=x^2+5x-1\)

Nguyễn Thị Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Giang
4 tháng 2 2018 lúc 9:59

vẽ hệ trục tọa dộ oxy và danh dau cac điểm A(-2,3): B(6;-1); (4;-5); D(-4;-1)

a, Có thể nói DB// trục hoành duoc không?

b Từ A va C ta có thể vẽ nhngx duong thag song song truc tung nó cat BD lần lượt ở M va N

CM:Tam giac ADM = tam giác CBN ; TAm giác ABM =mTAm giác CDN

c, CM: AD//BC; AB//DC

Nguyễn Thị Giang
4 tháng 2 2018 lúc 13:40

đó là câu hỏi tiếp theo đó bạn đừng có ấn lung tung