Những câu hỏi liên quan
Bi Vy
Xem chi tiết
Ly thị sát
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
27 tháng 4 2023 lúc 7:42

a) Bảng giá trị:

loading...  Đồ thị:

loading...  

Bình luận (0)
Kiều Vũ Linh
27 tháng 4 2023 lúc 7:43

Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d):

x² = 2x + m

⇔ x² - 2x - m = 0

∆ = (-2)² - 4.1.(-m)

= 4 + 4m

Để (P) và (d) tiếp xúc thì phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) có nghiệm kép

⇔ ∆ = 0

⇔ 4 + 4m = 0

⇔ 4m = -4

⇔ m = -1

Vậy m = -1 thì (P) và (d) tiếp xúc

Bình luận (0)
Thanh Thảo
Xem chi tiết
Phạm Đình Tiến
9 tháng 4 2017 lúc 9:06

Phần 1 bạn tự vẽ nhé (dùng bang giá trị)

2)Hoành độ giao điểm là ngiệm của phương trình:

2x2=4x-2

Để (d) tiếp xúc(P)<=>delta=0<=>x=1

vậy... (bạn tự viết nốt nhé!!!)

Bình luận (0)
Hồ Nguyễn Thiên Trang
Xem chi tiết
Trần Hoàng Thiên Bảo
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
20 tháng 11 2016 lúc 15:12

a/ Hai hàm số có đồ thị // với nhau khi

\(\hept{\begin{cases}m-2=1\\3\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow m=3\)

b/ Tọa độ giao điểm 2 đường thẳng là nghiệm của hệ

\(\hept{\begin{cases}y=x+3\\y=2x+1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=5\end{cases}}\)

c/ Gọi điểm mà đường thẳng luôn đi qua là M(a,b) ta thế vào hàm số được

\(b=ma+3\)

\(\Leftrightarrow ma+3-b=0\)

Để phương trình này không phụ thuôc m thì

\(\hept{\begin{cases}a=0\\3-b=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=0\\b=3\end{cases}}\)

Tọa độ điểm cần tìm là M(0, 3)

Bình luận (0)
alibaba nguyễn
20 tháng 11 2016 lúc 15:20

d/ Ta có khoản cách từ O(0,0) tới (d) là 1

\(\Rightarrow=\frac{\left|0-0m-3\right|}{\sqrt{1^2+m^2}}=\frac{3}{\sqrt{1+m^2}}=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{1+m^2}=3\)

\(\Leftrightarrow m^2=8\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=2\sqrt{2}\\m=-2\sqrt{2}\end{cases}}\)

Bình luận (0)
Nguyễn thị khánh linh
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
7 tháng 5 2021 lúc 11:59

a) vẽ bạn tự vẽ nha

b) Xét pt hoành độ giao điểm chung của (d) và (P) ta có:
\(\frac{1}{4}x^2=x+m\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x-4m=0\left(1\right)\)

\(\Delta^,=4+4m\)

Để (d) tiếp xúc với (P) \(\Leftrightarrow\Delta^,=0\)

\(\Leftrightarrow4+4m=0\)

\(\Leftrightarrow m=-1\)

Thay m=-1 vào pt (1) ta được : 

\(x^2-4x+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

\(\Rightarrow y=\frac{1}{4}.2^2=1\)

Gọi tọa độ tiếp điểm của (d) tiếp xúc với (P) là A(x,y) 

=> tọa độ tiếp điểm là \(A\left(2;1\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đăng Khoa
Xem chi tiết
Phan Trí Bằng
18 tháng 8 2021 lúc 14:54

undefined

Bình luận (0)
Phan Trí Bằng
18 tháng 8 2021 lúc 14:54

xem trc câu a,c để mk làm đề nha

 

Bình luận (0)
Phan Trí Bằng
18 tháng 8 2021 lúc 15:47

b,Phương trình hoành độ:

2x-4=8-x

<=>x=4

=>y=2x-4=8-4=4

                hok tốt

 

Bình luận (2)
Buoi Moi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 7 2023 lúc 19:11

a: loading...

b: PTHĐGĐ là:

x^2+2x-3=0

=>(x+3)(x-1)=0

=>x=-3 hoặc x=1

Khi x=-3 thì y=9

Khi x=1 thì y=1

c: PTHĐGĐ là:

x^2-2mx+4=0

Δ=(-2m)^2-4*1*4=4m^2-16

Để (P) cắt (d') tại 2 điểm pb thì 4m^2-16>0

=>m>2 hoặc m<-2

5xA-xB=1 và xA+xB=2m

=>6xA=2m+1 và xB=2m-xA

=>xA=1/3m+1/6 và xB=2m-1/3m-1/6=5/3m-1/6

xA*xB=4

=>(1/3m+1/6)(5/3m-1/6)=4

=>5/9m^2-1/18m+5/18m-1/36-4=0

=>m=5/2(nhận) hoặc m=-29/10(nhận)

Bình luận (0)
Thu Huyền
Xem chi tiết
An Thy
17 tháng 7 2021 lúc 9:04

b) đường thẳng d: \(y=2x-m\) cắt đồ thị (P) tại điểm có hoành độ bằng 2

\(\Rightarrow\) tọa độ điểm đó là \(\left(2;2\right)\)

\(\Rightarrow2=2.2-m\Rightarrow m=4-2=2\Rightarrow\left(d\right):y=2x-2\)

a) undefined

Bình luận (0)