Hien Nguyen
Câu 1: Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách nào? Vật nhiễm điện có tính chất gì?Câu 2: Có mấy loại điện tích? Các vật nhiễm điện tương tác với nhau như thế nào?Câu 3: Nguyên tử có cấu tạo như thế nào? Khi nào vật nhiễm điện âm, nhiễm điện dương? Nêu quy ước về sự nhiễm điện của thanh thủy tinh hữu cơ và thanh nhựa sẫm màu?Câu 4: Dòng điện là gì? Nguồn điện là gì? Nguồn điện có đặc điểm gì? Nêu các nguồn điện ?Câu 5: Chất dẫn điện là gì? Nêu 3 ví dụ ? Chất cách điện là gì? Nêu 3 ví dụ ? Dòng đ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
R.I.P
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
10 tháng 3 2022 lúc 22:34

Tham khảo:

Câu 1:- Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát. 
- Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác và làm sáng bút thử điện. 

Câu2:

 2 loại điện tích:

Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau. Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electron.

Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.

Câu 3:Nguyên tử cấu tạo bởi hạt nhân mang điện dương và lớp vỏ electron mang điện âm. Nguyên tử được cấu tạo bởi ba loại hạt: proton, nơtron, electron.

+ Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electron.

+Một vật nhiễm điện dương khi mất bớt êlectrôn. Ví dụ: Cọ xát thước nhựa vào mảnh vải khô, sau khi cọ xát, miếng vải mất bớt êlectrôn nên nó nhiễm điện dương.

Câu 4:

-Dòng điện là dòng chuyển dịch có hướng của các hạt mang điện. Trong các mạch điện, dòng điện tạo ra do sự chuyển dịch của các electron dọc theo dây dẫn. Ngoài ra, hạt mang điện cũng có thể là các ion hoặc chất điện ly. Trong trường hợp plasma thì cả ion và electron đều đóng vai trò này.

-Dòng điện kim loại là một dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do bị tác động bởi điện trường. Khi hai đầu của điện thế có sự chênh lệch nghịch nhau sẽ tạo ra các dòng chuyển dịch mang hướng của các electron tự do ở trong các thanh kim loại.

-Trong lý thuyết mạch kỹ thuật điện nguồn điện áp là linh kiện hai cực có thể cấp ra điện áp cố định. Nguồn điện áp lý tưởng có thể duy trì điện áp cố định độc lập với điện trở tải hoặc dòng điện ngõ ra. Trong thực tế nguồn điện áp không thể cung cấp dòng điện không giới hạn, nó vừa là linh kiện nguồn dòng

-Nguồn điện có thể cung cấp dòng điện để những dụng cụ điện hoạt động. Mỗi nguồn điện đều  2 cực đó là cực âm (-) và cực dương (+). Ví dụ: Ổ cắm điện, máy phát điện, pin mặt trời, bình ắc quy…

Câu 5: -chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua

VD: kim loại, nước, dung dịch kiềm, dung dịch acid,..

-chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua

VD: nước cất, thủy tinh, sứ, nhựa, gỗ khô,.

Bình luận (2)
Đỗ Thị Minh Ngọc
10 tháng 3 2022 lúc 22:35

 

Câu 1: 

​- Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.

- Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác và làm sáng bút thử điện

 Câu 2: 

- Có hai loại điện tích là điện tích âm và điện tích dương. Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.                                                 Câu 3:                 

– Cấu tạo nguyên tử gồm có lớp vỏ có các electron chuyển động và hạt nhân ở bên trong mang điện tích dương. Ở trạng thái cơ bản thì nguyên tử trung hoà về điện.-Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlectron, nhiễm điện dương nếu mất bớt êlectron.

Câu 4:

- Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.

- Dòng điện trong kim loại là dòng các êlectron tự do dịch chuyển có hướng.

- Nguồn điện: là nguồn cung cấp dòng điện cho các thiết bị điện hoạt động ( VD: pin, accquy,... )
- Đặc điểm của nguồn điện: nguồn điện có hai cực: cực âm ( - ) và cực dương ( + ) 

Câu 5:

- Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua

+ Ví dụ: đồng, nhôm, chì, vàng,...

- Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua

+ Ví dụ: nhựa, thủy tinh, sứ, không khí, vỏ gỗ khô, vỏ nhựa...

 

  

 

Bình luận (0)
Kiều Ngọc Hùng
5 tháng 5 2022 lúc 19:07

Sorry em ah ko muốn trả lời

 

Bình luận (1)
Niên
Xem chi tiết
toan
Xem chi tiết
toan
19 tháng 4 2022 lúc 20:35

các bạn giúp mình với 

Bình luận (1)
Hoang NGo
Xem chi tiết
Lê Michael
13 tháng 3 2022 lúc 12:32

Tham khảo:

câu 1)

-Có 3 cách để làm một vật nhiễm điện, đó là: Cọ sát, tiếp xúc và hưởng ứng.

-Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác và làm sáng bút thử điện.

câu 2)

-Có 2 loại điện tích: điện tích âm và điện tích dương

- Các vật nhiểm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau

câu 3)

- một vật nhiễm điện âm khi nhận thêm các êlectron

- một vật nhiểm điện dương khi mất bớt electrôn

 

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
13 tháng 3 2022 lúc 12:33

c1. bằng cách cọ sát

khả năng hút và đẩy các vật nhẹ khác và làm sáng bóng đèn bút thử điện

c2: có 2 loại điện tích âm và dương

c3 : vật nhiễm điện âm khi  nhận thêm êlectrôn. 

nhiễm dương khi mất bớt êlectrôn.

c4:Dòng điện là dòng chuyển dịch có hướng của các hạt mang điện. 

nguồn điện có chung đặc điểm là có thể cung cấp dòng điện để những dụng cụ điện hoạt động

c5:

chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua và chất cách điện ngược lại

Dòng điện kim loại là một dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do bị tác động bởi điện trường.

c6 :

Quy ước chiều dòng điện: chiều dòng điện đi từ cực dương qua dây dẫn đến các thiết bị điện sau đó đến cực âm của nguồn điện. Các eclectron trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng từ cực âm qua cực dương của nguồn điện.

c7: Tác dụng nhiệt: là khi có dòng điện chạy qua thì vật đó nóng lên. 

Bình luận (2)
Trần Đức Tài
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
25 tháng 2 2021 lúc 20:48

Có 2 loại điện tích: âm và dương

Các vật nhiễm điện trái dấu thì hút nhau, nhiễm điện cùng dấu thì đẩy nhau.

Nguyên tử được cấu tạo bởi hạt nhân mang điện tích dương và các electron mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân.

Vật nhiễm điện âm khi nhận thêm electron, nhiễm điện dương khi mất bớt electron.

Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.

Nguồn điện là nguồn cung cấp dòng điện cho các thiết bị điện hoạt động.

Nguồn điện nào cũng có 2 cực là cực dương và cực âm.

 

Bình luận (0)
Trần Mạnh
25 tháng 2 2021 lúc 20:42

xem lại lý thuyết sgk vật lý lớp 7 là ra nha bn

p/s : bn lười quá ak

Bình luận (1)
Gà mê đam
25 tháng 2 2021 lúc 20:49

- Có tổng cộng 2 loại điện tích là:

+ Điện tích dương

+ Điện tích âm

- Nếu như hai cực trái dấu thì hút nhau. Còn hai vật nhiễm điện cùng dấu thì đẩy nhau.

- Nguyên tử cấu tạo bởi hạt nhân mang điện dương và lớp vỏ electron mang điện âm.

- Vật bị nhiễm điện âm khi nhận thêm electron và nhiễm điện dương khi bị mất đi electron.

- Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện.

- Nguồn điện là dụng cụ để duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện.

- Đặc điểm: + Nguồn điện có khả năng cung cấp dòng điện để các dụng cụ điện hoạt động.                             + Mỗi dòng điện đều có 2 cực: cực âm ( - ) và cực dương ( + )

 

Bình luận (0)
Đàm Phạm Thu Phương
Xem chi tiết
Lê Michael
11 tháng 4 2022 lúc 14:57

1) 2 loại điện tích

điện tích âm và điện tích dương

nếu cùng loại đặt gần nhau thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau

2) 

nguyên tử gồm hạt nhân mang điện dương và các êlectron mang điện âmchuyển động quanh hạt nhân.

 một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlectron, nhiễm điện dương nếu mất bớt êlectron.

3) chất dẫn điện là chất cho dòng điện chạy qua

vd: bạc, vàng, nhôm

chất cách điện là chất không cho dòng điện chạy qua

vd: cao sư, sứ, nhựa

Bình luận (1)
hoàng minh thiện
11 tháng 4 2022 lúc 14:58

1) 2 loại điện tích

điện tích âm và điện tích dương

nếu cùng loại đặt gần nhau thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau

2) 

nguyên tử gồm hạt nhân mang điện dương và các êlectron mang điện âmchuyển động quanh hạt nhân.

 một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlectron, nhiễm điện dương nếu mất bớt êlectron.

3) chất dẫn điện là chất cho dòng điện chạy qua

VD: bạc, vàng, nhôm

chất cách điện là chất không cho dòng điện chạy qua

VD: cao su, sứ, nhựa

Bình luận (1)
luong hong anh
Xem chi tiết
Đông Hải
13 tháng 2 2022 lúc 13:37

a. Có thể làm một vật nhiễm điện bằng cách cọ xát . Một vật nhiễm điện có khả năng hút các vật k nhiễm điện . Hiện tượng vật nhiễm điện do cọ xát là : Cọ xát một thanh nhựa với một mảnh vải khô và đưa lại gần các vụn giấy nhỏ , thanh nhựa sẽ hút các vụn giấy ấy 

b. có 2 loại điện tích : Diện tích âm (-) , và điện tích dương ( + ) . Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Phương Nguyê...
Xem chi tiết
qlamm
27 tháng 3 2022 lúc 22:17

Refer

Câu 1. Vật nhiễm điện là vật có khả năng hút hay đẩy các vật khác hoặc phóng tia lửa điện sang các vật khác. Thước nhựa nhiễm sau khi cọ xát  thể hút các vụn giấy.

Câu 2. hai loại điện tích. Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.

Bình luận (0)
Tram Anh Nguyen
27 tháng 3 2022 lúc 22:19

câu 1: vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác 

ví dụ: mẩu vụn giấy được xé nhỏ

câu 2: có 2 loại điện tích: âm (-) và dương (+)

chúng tương tác với nhau: điện tích cùng dấu -> đẩy nhau, điện tích khác dấu -> hút nhau

Bình luận (0)
Đàm Phạm Thu Phương
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
11 tháng 4 2022 lúc 14:07

bạn chú ý đăng từng câu .-.

Bình luận (1)