Những câu hỏi liên quan
Nguyen Tung Lam
Xem chi tiết
Hương Lan
Xem chi tiết
Gia hân
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
Xem chi tiết
missing you =
9 tháng 6 2021 lúc 13:22

câu 4:

hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}2x-y=1\\x+y=2\end{matrix}\right.\)\(< =>\left\{{}\begin{matrix}2x-y=1\\2x+2y=4\end{matrix}\right.< =>\left\{{}\begin{matrix}-3y=-3\\2x-y=1\end{matrix}\right.\)

\(< =>\left\{{}\begin{matrix}y=1\\x=1\end{matrix}\right.\) vậy hệ phương trình có nghiệm (x,y)=(1;1)

b, 

gọi thời gian làm riêng của An là x(ngày)

thời gian làm riêng của Bình là y(ngày)

=>1 ngày An làm \(\dfrac{1}{x}\)(công việc)

1 ngày Bình làm \(\dfrac{1}{y}\)(công việc)

2 người làm chung mất 2 ngày

=>pt: \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{2}\left(1\right)\)

4 ngày An làm : \(\dfrac{4}{x}\)(công việc)

vì sau 4 ngày An làm việc rồi nghỉ thì Bình làm tiếp trong 1 ngày hoàn thành công việc

=>pt: \(\dfrac{4}{x}+\dfrac{1}{y}=1\left(2\right)\)

từ(1)(2)=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{2}\\\dfrac{4}{x}+\dfrac{1}{y}=1\end{matrix}\right.\)(\(x,y\ne0\)) Đặt \(\dfrac{1}{x}=a,\dfrac{1}{y}=b\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,5\\4a+b=1\end{matrix}\right.< =>\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{1}{6}\\b=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{6}\\\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.< =>\left\{{}\begin{matrix}x=6\left(TM\right)\\y=3\left(TM\right)\end{matrix}\right.\)

vậy AN làm công việc riêng trong 6 ngày

Bình làm riêng trong 3 ngày

Bình luận (0)
Trần Ái Linh
9 tháng 6 2021 lúc 12:57

Câu 1.
a) `A=\sqrt49-3=\sqrt(7^2)-3=7-3=4`
b) `B=\sqrt((10-\sqrt5)^2)+\sqrt5`
`=10-\sqrt5+\sqrt5`
`=10`
Câu 2.
a) `P=(\sqrtx/(\sqrtx+2)+2/(\sqrtx-2)) : (x+4)/(\sqrtx+2)`
`= (\sqrtx(\sqrtx-2)+2(\sqrtx+2))/((\sqrtx+2)(\sqrtx-2)) . (\sqrtx-2)/(x+4)`
`=(x+4)/((\sqrtx+2)(\sqrtx-2)) . (\sqrtx+2)/(x+4)`
`=1/(\sqrtx-2)`
b) `P=1/6 <=> 1/(\sqrtx-2) = 1/6`
`<=> \sqrtx-2=6`
`<=> \sqrtx=8`
`<=> x=64`

Câu 3.

a) Đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 3 `=> (3;0) \in y=2x+b`
`<=> 0=2.3+b <=> b=-6`
`=>y=2x-6`
b) Phương trình hoành độ giao điểm:
`x^2=(m-1)x+m+4`
`<=>x^2-(m-1)x-m-4=0` (1)
2 giao điểm của 2 đồ thị nằm về 2 phía của trục tung `<=>` PT (1) có 2 nghiệm trái dấu.
`<=> 1.(-m-4) <0`
`<=> m> -4`

Bình luận (0)
Trần Ái Linh
9 tháng 6 2021 lúc 13:12

Câu 4

a)

\(\left\{{}\begin{matrix}2x-y=1\\x+y=2\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x=3\\x+y=3\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\1+y=3\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\)

b) 

Gọi thời gian 2 bạn An và Bình làm riêng lần lượt là `x,y` (ngày) `(x;y>0)`
- Trong 1 ngày mỗi bạn làm được:
An : `1/x` (công việc)
Bình: `1/y` (công việc)
Mà sau 2 ngày làm chung thì hoàn thành
`=> 2/x+2/y=1` (1)
- An làm trong 4 ngày rồi nghỉ, Bình làm tiếp trong 1 ngày thì hoàn thành.
`=> 4/x+1/y=1` (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{x}+\dfrac{2}{y}=1\\\dfrac{4}{x}+\dfrac{1}{y}=1\end{matrix}\right.\)
Giải hệ ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}x=6\\y=3\end{matrix}\right.\)
Vậy nếu làm riêng thì An mất 6 ngày, Bình mất 3 ngày để hoàn thành.
Câu 5.
a) `x^2+5x-6=0`
Ta có: `\Delta = 5^2-4.1.(-6)=49>0`
`=>` PT có 2 nghiệm phân biệt:
`x_1=(-5+\sqrt49)/2=1`
`x_2=(-5-\sqrt49)/2=-6`
Vậy `x_1=1;x_2=-6`.
b) PT có 2 nghiệm `<=> \Delta >=0`
`<=> m^2-4(m-2)>=0`
`<=> m^2-4m+8>=0`
`<=> (m^2-4m+4)+4>=0`
`<=>(m-2)^2+4>=0 forall m`
`=>` PT có 2 nghiệm với mọi `m`.
Theo hệ thức Viet: `x_1+x_2=m`
`x_1x_2=m-2`
Ta có: `x_1-x_2=2\sqrt5`
`<=>\sqrt((x_1+x_2)^2-4x_1x_2) =2\sqrt5`
`<=> (x_1+x_2)^2-4x_1x_2=20 (x_1>x_2)`
`<=> m^2-4(m-2)=20`
`<=>m^2-4m-12=0`
`<=>` \(\left[{}\begin{matrix}m=6\\m=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy `m=6; m=-2`.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 8 2019 lúc 8:19

Đáp án D

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 12 2019 lúc 14:23

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 3 2017 lúc 7:08

Đáp án B

N = 30×20=600 =2X + 2T ; X=50 → T= 250

Bình luận (0)
Đỗ Quyên
Xem chi tiết
💢Sosuke💢
14 tháng 6 2021 lúc 10:55

Câu 1

1) \(A=\sqrt{20}-\sqrt{45}+\sqrt{6+2\sqrt{5}}\)

\(=2\sqrt{5}-3\sqrt{5}+\sqrt{\left(\sqrt{5}\right)^2+2\sqrt{5}+1}\)

\(=-\sqrt{5}+\sqrt{\left(\sqrt{5}+1\right)^2}\)

\(=-\sqrt{5}+\sqrt{5}+1\)

\(=1\)

2) ĐKXĐ: \(x>0;x\ne1\)

\(B=\left(\dfrac{1}{x-\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\right):\dfrac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}\)

\(=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\right).\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{1+\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}.\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\)

\(\Rightarrow B=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow2\left(\sqrt{x}-1\right)=\sqrt{x}\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}-2=\sqrt{x}\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}-\sqrt{x}=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=2\)

\(\Rightarrow x=4\left(tmđk\right)\)

Bình luận (0)
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
14 tháng 6 2021 lúc 11:01

Câu 5 :

Ta có : \(6a+3b+2c=abc\) \(\Rightarrow\dfrac{6}{bc}+\dfrac{3}{ac}+\dfrac{2}{ab}=1\)

Đặt : \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{a}=x\\\dfrac{2}{b}=y\\\dfrac{3}{c}=z\end{matrix}\right.\) với \(x,y,z>0\) \(\Rightarrow xy+yz+zx=1\)

Ta biến đổi : \(\dfrac{1}{\sqrt{a^2+1}}=\sqrt{\dfrac{\dfrac{1}{a^2}}{1+\dfrac{1}{a^2}}}=\sqrt{\dfrac{x^2}{1+x^2}}=\sqrt{\dfrac{x^2}{xy+xz+yz+x^2}}=\sqrt{\dfrac{x^2}{\left(x+y\right)\left(x+z\right)}}\)

Chứng minh tương tự ta có :

\(\dfrac{1}{\sqrt{b^2+4}}=\sqrt{\dfrac{y^2}{\left(y+z\right)\left(y+x\right)}}\) ; \(\dfrac{1}{\sqrt{c^2+9}}=\sqrt{\dfrac{z^2}{\left(z+x\right)\left(z+y\right)}}\)

Do đó : \(Q=\sqrt{\dfrac{x^2}{\left(x+z\right)\left(x+y\right)}}+\sqrt{\dfrac{y^2}{\left(y+z\right)\left(y+x\right)}}+\sqrt{\dfrac{z^2}{\left(z+x\right)\left(z+y\right)}}\)

Áp dụng BĐT Cô - si ta được :

\(Q=\sqrt{\dfrac{x^2}{\left(x+z\right)\left(x+y\right)}}+\sqrt{\dfrac{y^2}{\left(y+z\right)\left(y+x\right)}}+\sqrt{\dfrac{z^2}{\left(z+x\right)\left(z+y\right)}}\)

\(\le\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{x}{x+z}+\dfrac{x}{x+y}+\dfrac{y}{y+z}+\dfrac{y}{y+x}+\dfrac{z}{z+x}+\dfrac{z}{z+y}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{x+z}{x+z}+\dfrac{x+y}{x+y}+\dfrac{z+y}{z+y}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot3=\dfrac{3}{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}a=\sqrt{3}\\b=2\sqrt{3}\\c=3\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy Max \(P=\dfrac{3}{2}\) khi \(\left\{{}\begin{matrix}a=\sqrt{3}\\b=2\sqrt{3}\\c=3\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
💢Sosuke💢
14 tháng 6 2021 lúc 11:08

Câu 2

1) Phương trình \(x^2-6x+5=0\) có:

\(a+b+c=1-6+5=0\)

\(\Rightarrow\) Phương trình có hai nghiệm phân biệt \(x_1=1\) và \(x_2=\dfrac{c}{a}=5\)

2) \(\left\{{}\begin{matrix}2\left(x+2\right)=3\left(y-1\right)\\3x+y=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+4=3y-3\\3x+y=6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-3y=-7\\3x+y=6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-3y=-7\\9x+3y=18\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}11x=11\\3x+y=6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\3+y=6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
5 tháng 4 2018 lúc 4:07

Hướng dẫn: SGK/67, địa lí 12 cơ bản.

 

Chọn: C

Bình luận (0)