cho tam giác ABC có đường trung tuyến AM đồng thời là đường phân giác. Chứng Minh tam giác ABC cân
Tam giác ABC có đường trung tuyến AM đồng thời là đường phân giác. Chứng minh rằng tam giác đó là tam giác cân.
Kẻ MH ⊥ AB, MK ⊥ AC
Vì AM là tia phân giác của ∠(BAC) nên MH = MK (tính chất tia phân giác)
Xét hai tam giác MHB và MKC, ta có:
∠(MHB) = ∠(MKC) = 90º
MH = MK (chứng minh trên)
MB = MC (gt)
Suy ra: ΔMHB = ΔMKC (cạnh huyền, cạnh góc vuông)
Suy ra: ∠B = ∠C (hai góc tương ứng)
Vậy tam giác ABC cân tại A.
Tam giác ABC có đường trung tuyến AM đồng thời là đường phân giác. Chứng minh rằng tam giác đó là tam giác cân ?
Khi một tam giác có đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác thì đó là tam giác cân.
Ở đây tam giác ABC có AM là trung tuyến đồng thời là phân giác vậy
=> tam giác ABC là tam giác cân (tính chất tam giác cân)
Ta có hình vẽ :
Trên tia đổi của tia MA lấy điểm H sao cho MA=MH
Xét \(\Delta MBH\) và \(\Delta MCA\) có:
\(\left\{{}\begin{matrix}AM=HM\left(theocachve\right)\\\widehat{BMH}=\widehat{CMA\left(\text{đ}^2\right)}\\BM=CM\left(AMlatrungtuyen\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\Delta MBH\) = \(\Delta MCA\) (c.g.c)
=> +) BH=CA ( hai cạnh tương ứng) (1)
+) \(\widehat{BHM}=\widehat{CAM}\) ( hai góc tương ứng ) (2)
Ta lại có:
AM là phân giác => \(\widehat{BAM}=\widehat{MAC}\) (3)
Từ (2) và (3) suy ra: \(\widehat{BAM}=\widehat{MHB}\)
=> \(\Delta HBA\) là tam giác cân ( vì có hai góc ở đáy bằng nhau )
=> AB=HB ( hai cạnh bên của tam giác cân ) (4)
Từ (1) và (4) suy ra :
AB=AC
=> \(\Delta ABC\) là tam giác cân ( vì có hai cạnh trong tam giác bằng nhau )
( đ.p.c.m )
Kẻ MH ⊥ AB, MK ⊥ AC
Vì AM là tia phân giác của ∠(BAC) nên MH = MK (tính chất tia phân giác)
Xét hai tam giác MHB và MKC, ta có:
∠(MHB) = ∠(MKC) = 900
MH = MK (chứng minh trên)
MB = MC (gt)
Suy ra: ΔMHB = ΔMKC (cạnh huyền, cạnh góc vuông)
Suy ra: ∠B = ∠C (hai góc tương ứng)
Vậy tam giác ABC cân tại A.
Cho tam giác ABC có trung tuyến AM đồng thời là đường phân giác. Trên tia AM lấy điểm D sao cho MD = MA. Chứng minh:
a) AB = CD.
b) tam giác ACD cân tại C.
c) Chứng minh tam giác ABC cân tại A.
Cho tam giác ABC có trung tuyến AM đồng thời là đường phân giác. Trên tia AM lấy điểm D sao cho MD = MA. Chứng minh:
a) AB = CD.
b) tam giác ACD cân tại C.
c) Chứng minh tam giác ABC cân tại A.
Theo dõi Báo cáoa: Xét ΔAMB và ΔDMC có
MA=MD
\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)
MB=MC
Do đó: ΔAMB=ΔDMC
Suy ra: AB=CD
c: Xét ΔABC có
AM là đường trung tuyến ứng với cạnh BC
AM là đường phân giác ứng với cạnh BC
Do đó: ΔABC cân tại A
Cho tam giác ABC có trung tuyến AM đồng thời là đường phân giác
a) Chứng minh : Tam giác ABC cân
b) Biết AB = 37; AM = 35, tính BC
Chứng minh rằng:
a) Nếu tam giác ABC cân tại A thì trung tuyến AM cũng là đường trung trực của cạnh BC;
b) Nếu tam giác ABC có trung tuyến AM đồng thời là đường trung trực của cạnh BC thì tam giác ABC cân tại A.
Câu 1:cho tam giác có AM là đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác. Chứng minh tam giác ABC cân.
giúp mình với, mình cần gấp!
Kẻ MD vuông góc với AB, ME vuông góc với AC
Xét ΔADM vuông tại D và ΔAEM vuông tại E có
AM chung
\(\widehat{DAM}=\widehat{EAM}\)
Do đó: ΔADM=ΔAEM
Suy ra: AD=AE và MD=ME
Xet ΔDBM vuông tại D và ΔECM vuông tại E có
MB=MC
MD=ME
Do đó:ΔDBM=ΔECM
Suy ra: BD=EC
Ta có: AD+BD=AB
AE+EC=AC
mà AD=AE
và BD=CE
nên AB=AC
hay ΔABC cân tại A
Cho tam giác ABC có đường trung tuyến AM là đường phân giác của góc A. Chứng minh tam giác ABC cân tại A.
cho tam giác ABC cân tại A.Vẽ đường trung tuyến AM.a,chứng minh rằng AM là đường phân giác của tam giác ABC
Xét tam giác \(\Delta ABM\) và \(\Delta ACM\)
\(AB=AC\left(gt\right)\)
\(\widehat{ABM}=\widehat{ACM}\left(gt\right)\)
\(AM\) chung
\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACM\left(c.g.c\right)\)
Từ tam giác bằng nhau trên suy ra:
\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\) nên \(AM\) là phân giác \(\widehat{BAC}\)
Là phân giác của \(\Delta ABC\)
#\(N\)
`a,` Vì Tam giác `ABC` cân tại `A -> AB = AC, `\(\widehat{B}=\widehat{C}\)
`AM` là đường trung tuyến Tam giác `ABC -> BM = MC`
Xét Tam giác `ABM` và Tam giác `ACM` có:
`AB = AC`
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)
`BM = MC`
`->` Tam giác `ABM =` Tam giác `ACM (c-g-c)`
`->`\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\) `(2` góc tương ứng `)`
`-> AM` là phân giác của \(\widehat{BAC}\)
Xét ∆ABM và ∆ACM có:
AM là cạnh chung
AB = AC (gt)
BM = CM (do AM là trung tuyến)
⇒∆ABM = ∆ACM (c-c-c)
⇒∠BAM = ∠CAM (hai góc tương ứng)
Hay AM là tia phân giác của ∠BAC
Vậy AM là đường phân giác của ∆ABC