sáng tác truyện, thơ về người lính
Tiếng gà trưa còn gọi về giấc mơ tuổi thơ nào của người lính? Trong khổ thơ cuối tác giả sử dụng biện pháp tự từ nào ? Tác dụng? Qua đó em cảm nhận như thế nào về tình cảm của người lính ?
1. Viết một kết thúc khác cho một truyện truyền thuyết em đã học hoặc đã đọc.
2. Sáng tác thơ lục bát: (Lưu ý: đảm bảo yêu cầu về vần, nhịp, nghĩa).
a. Sáng tác ít nhất hai dòng thơ lục bát về đề tài quê hương.
b. Sáng tác ít nhất hai dòng thơ lục bát về đề tài đất nước.
c. Sáng tác dòng thơ còn lại để hoàn thiện bài thơ lục bát sau:
Nàng Xuân gõ cửa đất trời.
3. Viết đoạn văn khoảng 5 – 6 câu miêu tả một cảnh sinh hoạt mà em đã quan sát, chứng kiến hoặc tham gia.
giúp em với
2.
Trên vùng quê thân thương mến yêu
Đồng xanh mơ màng, lá vàng rơi reo
Đồng cỏ, đồng ruộng, mỗi khúc đường quê
Đẹp như tranh vẽ, hòa quyện cùng người
3.
Buổi sáng, cảnh sinh hoạt bình dị hiện lên trong mắt tôi trên con phố nhỏ. Người dân bước đi trong vội vã nhưng vẫn không mất đi nụ cười và sự thân thiên. Tiếng cười, nói sum họp và tràn đầy từ các quấn cà phê, ăn sáng khiến không khí trở nên ấm áp. Một nhóm học sinh chia sẻ những câu chuyện và tiếng cười khi tới trường mang đến cảm giác thật vui vẻ và năng động. Người bán hàng rong đi khắp phố reo hàng thu hút sự chú ý của người qua đường. Đây là cảnh tượng bình yên nhưng tràn đầy sức sống, thể hiện tình thương và sự kết nối cộng đồng rất lớn
3. Bạn cảm nhận như thế nào về hình ảnh người lính được miêu tả trong đoạn thơ? Qua đó, tác giả đã thể hiện tình cảm gì đối với người lính Tây Tiến?
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ khổ thơ 3.
- Chú ý những từ ngữ miêu tả hình ảnh người lính Tây Tiến.
Lời giải chi tiết:
Hình ảnh người lính Tây Tiến hiện lên qua hình ảnh: không mọc tóc, xanh màu lá dữ oai hùm, mơ Hà Nội dáng kiều thơm,... Từ những hình ảnh trên có thể thấy, người lính Tây Tiến đã phải trải qua rất nhiều khó khăn, gian nan, thử thách, phải chịu những căn bệnh nguy hiểm và có những người đã hi sinh. Tuy nhiên, ý chí kiên cường, sự đồng lòng, quyết tâm vẫn chưa bao giờ phai nhòa trong họ. Từ đó, tác giả muốn thể hiện sự thương cảm, ngưỡng mộ và nhớ ơn đối với công lao của những người lính.
Hình ảnh người lính Tây Tiến hiện lên qua hình ảnh: không mọc tóc, xanh màu lá dữ oai hùm, mơ Hà Nội dáng kiều thơm,... Từ những hình ảnh trên có thể thấy, người lính Tây Tiến đã phải trải qua rất nhiều khó khăn, gian nan, thử thách, phải chịu những căn bệnh nguy hiểm và có những người đã hi sinh. Tuy nhiên, ý chí kiên cường, sự đồng lòng, quyết tâm vẫn chưa bao giờ phai nhòa trong họ. Từ đó, tác giả muốn thể hiện sự thương cảm, ngưỡng mộ và nhớ ơn đối với công lao của những người lính.
Suy luận: Bạn cảm nhận như thế nào về hình ảnh người lính được miêu tả trong đoạn thơ? Qua đó, tác giả đã thể hiện tình cảm gì đối với người lính Tây Tiến?
- Hình ảnh người lính Tây Tiến hiện lên qua hình ảnh: không mọc tóc, xanh màu lá dữ oai hùm, mơ Hà Nội dáng kiều thơm,...
=> Qua đó, hình ảnh người lính hiện lên vừa oai hùng, mãnh mẽ nhưng cũng rất lạc quan, yêu đời, vui vẻ.
ngoài bài thơ đồng chí còn có tác phẩm văn học vn nào viết về đề tài người lính nêu tóm tắt nd của tác phẩm?
“ Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật, tác giả sáng tạo hình ảnh độc đáo những chiếc xe không kính nhằm mục đích gì?
A.
Làm nổi bật hình ảnh những người lính lái xe hiên ngang dũng cảm, sôi nổi, trẻ trung
B.
Phản ánh hiện thực khốc liệt của cuộc kháng chiến chống Mĩ trên đường Trường Sơn.
C.
Nhấn mạnh tội ác của giặc Mĩ trong việc tàn phá đất nước
D.
Làm nổi bật sự vất vả, gian lao của những người lính lái xe
“Em hãy sáng tác một bài thơ hoặc một truyện ngắn (truyện tranh hoặc truyện chữ) để truyền tải bức thông điệp về việc tôn trọng sự khác biệt.
Theo em, vì sao tác giả đặt tên cho bài thơ về tình đồng đội của những người lính là “Đồng chí”?
Đó là tên một tình cảm mới, đặc biệt xuất hiện và phổ biến trong những năm cách mạng và kháng chiến. Đó là cách xưng hô phổ biến của những người lính, công nhân, cán bộ từ sau Cách mạng. Đó là biểu tượng của tình cảm cách mạng, của con người cách mạng trong thời đại mới.
Theo em, vì sao tác giả lại đặt tên cho bài thơ về tình đồng đội của những người lính là Đồng chí ?
Tác giả đặt nhan đề “Đồng chí” vì toàn bộ nội dung bài thơ đều tập trung làm nổi bật vẻ đẹp của những người đồng chí, là những người cùng chí hướng, cùng lí tưởng, cùng tình yêu nước.