Làm cho mình phần III nhé, cảm ơn nhiều
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
làm rõ từng bước ra cho mình nhé,mai mình phải nộp rồi. Cảm ơn nhiều
i: =20*(-29)+(-20)*111
=20(-29-111)
=-20*140=-2800
k: \(=-152\cdot125+152\cdot333-125\cdot333+125\cdot152\)
=27*333
=8991
m: \(=63\left(83+17\right)=6300\)
n: \(=126-7\cdot\left(-16\right)=126+112=238\)
p: \(=35\left(71\cdot2-7-13\right)=35\cdot122=4270\)
q: \(=18\cdot23-18\cdot17-13\cdot23-13\cdot18=5\cdot23-18\cdot30=115-540=-425\)
Em hãy viết chương trình nhập vào mảng A gồm 100 phần tử. tính và đưa ra màn hình tổng các phần tử không chia chết cho 2 trong mảng. Mn ơi giúp mình làm bài này với ạ TT mình cảm ơn mọi người nhiều!! (pascal nhé mấy bạn ơi
Var a:array[1..100] of integer;
i,s:integer;
Begin
For i:=1 to 100 do
Begin
Write('Nhap phan tu thu ',i,' = ');readln(a[i]);
If a[i] mod 2 <> 0 then s:=s+a[i];
End;
Write('Tong la ',s);
Readln;
End.
Có ai ko vào phần câu hỏi hay tịck cho mình đi cảm ơn nhiều nhé
Ai tick mình like cho
Ai giúp mình câu b phần 2 bài III với cả câu b bài IV với ạ. Mình xin cảm ơn rất rất nhiều ạ.
Bài III.2b.
Phương trình hoành độ giao điểm của \(\left(P\right)\) và \(\left(d\right)\) : \(x^2=\left(m+1\right)x-m-4\)
hay : \(x^2-\left(m+1\right)x+m+4=0\left(I\right)\)
\(\left(d\right)\) cắt \(\left(P\right)\) tại hai điểm nên phương trình \(\left(I\right)\) sẽ có hai nghiệm phân biệt. Do đó, phương trình \(\left(I\right)\) phải có :
\(\Delta=b^2-4ac=\left[-\left(m+1\right)\right]^2-4.1.\left(m+4\right)\)
\(=m^2+2m+1-4m-16\)
\(=m^2-2m-15>0\).
\(\Rightarrow m< -3\) hoặc \(m>5\).
Theo đề bài : \(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}=2\sqrt{3}\)
\(\Rightarrow\left(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}\right)^2=\left(2\sqrt{3}\right)^2=12\)
\(\Leftrightarrow x_1+x_2+2\sqrt{x_1x_2}=12\left(II\right)\)
Do phương trình \(\left(I\right)\) có hai nghiệm khi \(m< -3\) hoặc \(m>5\) nên theo định lí Vi-ét, ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=-\dfrac{-\left(m+1\right)}{1}=m+1\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{m+4}{1}=m+4\end{matrix}\right.\).
Thay vào \(\left(II\right)\) ta được : \(m+1+2\sqrt{m+4}=12\)
Đặt \(t=\sqrt{m+4}\left(t\ge0\right)\), viết lại phương trình trên thành : \(t^2-3+2t=12\)
\(\Leftrightarrow t^2+2t-15=0\left(III\right)\).
Phương trình \(\left(III\right)\) có : \(\Delta'=b'^2-ac=1^2-1.\left(-15\right)=16>0\).
Suy ra, \(\left(III\right)\) có hai nghiệm phân biệt :
\(\left\{{}\begin{matrix}t_1=\dfrac{-b'+\sqrt{\Delta'}}{a}=\dfrac{-1+\sqrt{16}}{1}=3\left(t/m\right)\\t_2=\dfrac{-b'-\sqrt{\Delta'}}{a}=\dfrac{-1-\sqrt{16}}{1}=-5\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)
Suy ra được : \(\sqrt{m+4}=3\Rightarrow m=5\left(ktm\right)\).
Vậy : Không có giá trị m thỏa mãn đề bài.
Bài IV.b.
Chứng minh : Ta có : \(OB=OC=R\) nên \(O\) nằm trên đường trung trực \(d\) của \(BC\).
Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau thì \(IB=IC\), suy ra \(I\in d\).
Suy ra được \(OI\) là một phần của đường trung trực \(d\) của \(BC\) \(\Rightarrow OI\perp BC\) tại \(M\) và \(MB=MC\).
Xét \(\Delta OBI\) vuông tại \(B\) có : \(MB^2=OM.OI\).
Lại có : \(BC=MB+MC=2MB\)
\(\Rightarrow BC^2=4MB^2=4OM.OI\left(đpcm\right).\)
Tính diện tích hình quạt tròn
Ta có : \(\hat{BAC}=\dfrac{1}{2}sđ\stackrel\frown{BC}\Rightarrow sđ\stackrel\frown{BC}=2.\hat{BAC}=2.70^o=140^o\) (góc nội tiếp).
\(\Rightarrow S=\dfrac{\pi R^2n}{360}=\dfrac{\pi R^2.140^o}{360}=\dfrac{7}{18}\pi R^2\left(đvdt\right)\)
Các bạn làm hộ mình bài ll nhé. Cảm ơn rất nhiều
x - 1,5=60% nhân x
Giải cách làm ra cho mình luôn nhé!!!cảm ơn nhiều lắm
\(x-1,5=60\%.x\)
\(\Rightarrow x-1,5=0,6.x\)
\(\Rightarrow x=0,6.x+1,5\)
\(\Rightarrow x-0,6.x=1,5\)
\(\Rightarrow\left(1-0,6\right).x=1,5\)
\(\Rightarrow0,4.x=1,5\)
\(\Rightarrow x=1,5:0,4\)
\(\Rightarrow x=3,75\)
Tục ngữ về tính giản dị là sao ạ? Làm ơn cho mình những câu tục ngữ về tính giản dị chứ các bạn đừng cho mình các câu ca dao nhé! Cảm ơn các bạn rất nhiều làm ơn trả lời sớm cho mình để mình kiểm tra 1 tiết
- Tích tiểu thành đại
- Năng nhặt chặt bị
- Ăn phải dành, có phải kiệm
- Ăn chắc mặc bền
- Buôn tàu bán bè chẳng bằng ăn dè hà tiện
- Đi đâu mà chẳng ăn dè
Đến khi ăn hết lại ghè chẳng ra.
- Kiếm một ăn muời
- Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí
- Làm khi lành để dành khi đau
- Thì giờ là vàng bạc
- Tiết kiệm sẵn có đồng tiền
Phòng khi túng lỡ không phiền lụy ai
- Ở đây một hạt cơm rơi
Ngòai kia bao hạt mồ hôi thấm đồng
Ca dao , tục ngữ về tính trung thực
-Yêu nên tốt, ghét nên xấu
Cuả người bồ tát, của mình lạt buộc
-Tốt danh hơn lành áo
Giấy rách giữ lấy lề
-Gửi lời thì nói, gửi gói thì mở.
Có đi có lại, mới toại lòng nhau.
-Ở đời tham của thì thua. Của ăn thì hết, mà cái phỗng thờ
vua hãy còn
-Chồng em áo rách em thương, chồng người áo gấm sông hương mặc người
Cô mình cho mình làm cái bài gọi là tìm x phần y . Mình ko hiểu nên bạn nào cho thử 1 bài rồi làm cho mình xem nha. Cảm ơn nhiều
Mn ơi, làm giúp mình câu 3,4 của B3 nhé!? Cảm ơn nhiều