Những câu hỏi liên quan
Slendrina
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
15 tháng 9 2016 lúc 19:17

Ta có: \(mn\left(m^2-n^2\right)=mn\left[\left(m^2-1\right)-\left(n^2-1\right)\right]=n\left[m\left(m^2-1\right)-1\left\{n^2-1\right\}\right]\)

\(=m\left(m-1\right)\left(m+1\right)+n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮6\)

Mà: \(4mn\left(m^2-n^2\right)⋮4\)

Vậy: \(4mn\left(m^2-n^2\right)⋮4.6=24\)

 

 

Bình luận (1)
Thái Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 10 2023 lúc 14:59

a: \(\left(n+3\right)^2-n^2=\left(n+3+n\right)\left(n+3-n\right)\)

\(=3\left(2n+3\right)⋮3\)

b: Đặt A=\(\left(n-5\right)^2-n^2\)

\(A=\left(n-5\right)^2-n^2\)

\(=n^2-10n+25-n^2\)

\(=-10n+25=5\left(-2n+5\right)⋮5\)

\(A=\left(n-5\right)^2-n^2\)

\(=-10n+25\)

\(-10n⋮2;25⋮̸2\)

=>-10n+25 không chia hết cho 2

=>A không chia hết cho 2

Bình luận (0)
Kiều Vũ Linh
29 tháng 10 2023 lúc 15:07

(n + 3)² - n² = n² + 6n + 9 - n²

= 6n + 9

= 3(3n + 3) ⋮ 3

Vậy [(n + 3)² - n²] ⋮ 3 với mọi n ∈ ℕ

--------

(n - 5)² - n² = n² - 10n + 25 - n²

= -10n + 25

= -5(2n - 5) ⋮ 5

Do -10n ⋮ 2

25 không chia hết cho 2

⇒ -10n + 25 không chia hết cho 2

Vậy [(n - 5)² - n²] ⋮ 5 và không chia hết cho 2 với mọi n ∈ ℕ

Bình luận (0)
Minh Hoàng Trương
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Dũng
16 tháng 2 2016 lúc 21:28

Quy ước của riêng tôi :/ là kí hiệu chia hết 

- - - - -- - - 

A = 4mn( m² - n² ) = 4mn( m - n )( m + n ) 

G/S m , n có cùng số dư khi chia hết cho 2 

Từ G/S => m - n :/ 2 => 4mn( m - n )( m + n ) :/ 8 (1) 

G/S m , n không có cùng số dư khi chia cho 2 

=> Một trong hai số phải chia hết cho 2 => mn :/ 2 

=> 4mn( m - n )( m + n ) :/ 8 (2) 

Từ (1) và (2) => A :/ 8 

Ta chứng minh A :/ 3 

Nếu một trong hai số m , n có một số chia hết cho 3 => mn :/ 3 

=> A = 4mn( m - n )( m + n ) :/ 3 (3) 

Nếu trong hai số m , n không có số nào chia hết cho 3 

+ m , n có cùng số dư khi chia cho 3 => m - n :/ 3 => A :/ 3 
+ m . n không có cùng số dư khi chia cho 3 thỏa mãn không số nào :/ 3 => m + n :/ 3 => A :/ 3 

Từ hai G/S trên => A :/ 3 

A:/ 3 , A:/ 8 , ( 8 , 3 ) = 1 => A :/ 24

Bình luận (0)
Ngọc Thiện Hồ
Xem chi tiết
Trần Phương Bảo Anh
19 tháng 10 2021 lúc 16:40

hỏi từ lâu hổng ai trả lời hihi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phùng Bảo Trân
Xem chi tiết
nhóc hỏi bài
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
23 tháng 7 2021 lúc 15:41

`(n^2+3n+1)^2-1`

`=(n^2+3n+1)-1^2`

`=(n^2+3n+1+1)(n^2+3n+1-1)`

`=(n^2+3n+2)(n^2+3n)`

`=(n+1)(n+2)n(n+3)`

`=n(n+1)(n+2)(n+3)` là tích của 4 số tự nhiên liên tiếp.

`=> n(n+1)(n+2)(n+3) vdots 24`

Bình luận (0)
Nguyên Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
18 tháng 9 2021 lúc 16:24

a. 

Đề bài sai, ví dụ \(n=1\) lẻ nhưng  \(1^2+4.1+8=13\) ko chia hết cho 8

b.

n lẻ \(\Rightarrow n=2k+1\)

\(n^3+3n^2-n-3=n^2\left(n+3\right)-\left(n+3\right)=\left(n^2-1\right)\left(n+3\right)=\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n+3\right)\)

\(=\left(2k+1-1\right)\left(2k+1+1\right)\left(2k+1+3\right)\)

\(=8k\left(k+1\right)\left(k+2\right)\)

Do \(k\left(k+1\right)\left(k+2\right)\) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 6

\(\Rightarrow8k\left(k+1\right)\left(k+2\right)\) chia hết cho 48

Bình luận (0)
Tuấn Minh Nguyễn
Xem chi tiết
Phương
13 tháng 10 2018 lúc 20:32

 A=mn(m²-n²) 
= mn(m² - 1 - n² + 1) 
= mn [(m-1)(m+1) - (n-1)(n+1)] 
= n(m-1)m(m+1) - m(n-1)n(n+1) 
{n(m-1)m(m+1) chia hết cho 3 (tính 3 số tự nhiên liên tiếp) 
{m(n-1)n(n+1) chia hết cho 3(tính 3 số tự nhiên liên tiếp) 
=> n(m-1)m(m+1) - m(n-1)n(n+1) chia hết cho 3 
=> A chia hết cho 3 

Bình luận (0)
NGUYEN THI HAI ANH
Xem chi tiết