Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng tử bóng đêm
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
8 tháng 8 2021 lúc 15:40

ý a là biết a=0,06 rồi biết b=6,975 à em? Mà a,b ở đâu vậy em?

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 10 2017 lúc 11:37

Nhận thấy lượng kết tủa thu được khi cho vào NaOH nhỏ hơn khi cho X vào Ba(OH)2

→ n(Ba2+) < n(HCO3-)

Trong phần 1 → n(Ba2+) = 9,85 : 197 = 0,05 mol

Trong phần 2 → n(HCO3-) = 15,76 : 197 = 0.08 mol

Bảo toàn điện tích → n(Na+) = 0,08 + 0,12 – 0,05.2 = 0,1 mol

Khi đun sôi thu được muối chứa Na+ : 0,1 mol, Ba2+ : 0,08 mol, Cl- : 0,12 mol, CO3- : 0,04 mol

→ m = 2.(0,1.23 + 0,05.137 + 0,12.35,5 + 0,04.60) = 31,62 gam

→ Đáp án C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 7 2017 lúc 15:50

Đáp án C.

1/2 X tác dụng với dung dịch NaOH thu được ít kết tủa hơn khi tác dụng với dung dịch Ba(OH)2, nên khi tác dụng với NaOH thì Ba2+ hết.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 7 2018 lúc 17:29

a) 10 x 2 x 3 = 20 x 3 = 60

Giá trị của biểu thức 10 x 2 x 3 là 60.

b) 6 x 3 : 2 = 18 : 2 = 9

Giá trị của biểu thức 6 x 3 : 2 là 9.

c) 84 : 2 : 2 = 42 : 2 = 21

Giá trị của biểu thức 84 : 2 : 2 là 21.

d) 160 : 4 x 3 = 40 x 3 = 120

Giá trị của biểu thức 160 : 4 x 3 là 120.

Trần Bình Minh
8 tháng 3 2022 lúc 22:00

10 x 2 x 3 = 60

6 x 3 : 2 = 9

HT tui chỉ kịp làm 2 câu đầu thui nha sorry tui fải đi ngủ đây

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 7 2018 lúc 14:33

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 3 2019 lúc 17:42

Đáp án C

Dung dịch X chứa N 2 C O 3  Khi nhỏ từ từ dung dịch HCl vào X thì

 

Khi cho B a ( O H ) 2  dư vào dung dịch Y thì

n C O 2 = 0 , 05   m o l ; n B a C O 3 = 0 , 05   m o l

⇒ n N a 2 C O 3 = n C O 2 + n B a C O 3 = 0 , 1   m o l  

Do đó  M N a 2 C O 3 . x H 2 O = 186 ⇒ 106 + 18 x = 286

⇒ x = 10

⇒ V = 150   m l

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 7 2018 lúc 6:53

Nguyễn Bảo Thy
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
15 tháng 8 2021 lúc 14:02

a) x=0

b) x=0

c) x là 1 số bất kì

d) x= 1 và x -4/9

e)x=1

Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 8 2021 lúc 14:09

a: x=0

b: x=0
c: \(x\in\left\{0;1\right\}\)

d: \(x\in\left\{\dfrac{2}{3};-\dfrac{2}{3}\right\}\)

e: x=1

Hùng Chu
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
20 tháng 6 2021 lúc 9:44

a) đK: \(x\ne0;2\)

B = \(\dfrac{3x-4}{x\left(x-2\right)}.\dfrac{x\left(x-2\right)}{x^2-4-x^2}=\dfrac{3x-4}{-4}=\dfrac{4-3x}{4}\) \(\dfrac{x-4+2x}{x\left(x-2\right)}:\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)-x^2}{x\left(x-2\right)}\)

\(\dfrac{3x-4}{x\left(x-2\right)}.\dfrac{x\left(x-2\right)}{x^2-4-x^2}=\dfrac{4-3x}{4}\)

b) Thay x = -2 (TMDK) vào B, ta có:

\(B=\dfrac{4-3.\left(-2\right)}{4}=\dfrac{4+6}{4}=\dfrac{5}{2}\)

c) Để \(\left|B\right|-2x=5\)

<=> \(\left|\dfrac{4-3x}{4}\right|-2x=5\)

TH1: \(x\le\dfrac{4}{3}\)

<=> \(\left|\dfrac{4-3x}{4}\right|=\dfrac{4-3x}{4}\)

PT <=> \(\dfrac{4-3x}{4}-2x=5\)

<=> \(\dfrac{4-3x-8x}{4}=5\)

<=> \(4-11x=20\)

<=> x = \(\dfrac{-16}{11}\) (Tm)

TH2: \(x>\dfrac{4}{3}\)

<=> \(\left|\dfrac{4-3x}{4}\right|=\dfrac{3x-4}{4}\)

PT <=> \(\dfrac{3x-4}{4}-2x=5\)

<=> \(\dfrac{3x-4-8x}{4}=5\)

<=> \(-5x-4=20\)

<=> \(x=\dfrac{-24}{5}\left(l\right)\)

d) Xét (2-x)B = \(\dfrac{\left(2-x\right)\left(4-3x\right)}{4}\)  = \(\dfrac{3x^2-10x+8}{4}\)

\(\dfrac{3\left(x-\dfrac{5}{3}\right)^2-\dfrac{1}{3}}{4}\)

Mà \(3\left(x-\dfrac{5}{3}\right)^2\ge\) 0

=> (2-x)B \(\ge\dfrac{\dfrac{-1}{3}}{4}=\dfrac{-1}{12}\)

Dấu "=" <=> x = \(\dfrac{5}{3}\left(tm\right)\)

e) Số nguyên âm lớn nhất là -1

Để B = -1

<=> \(\dfrac{4-3x}{4}=-1\)

<=> 4 - 3x = -4
<=> \(x=\dfrac{8}{3}\left(tm\right)\)

g) 

TH1: \(x\le\dfrac{4}{3}\)

<=> \(\left|\dfrac{4-3x}{4}\right|=\dfrac{4-3x}{4}\)

BDT <=> \(\dfrac{4-3x}{4}< 2x-4\)

<=> \(4-3x< 8x-16\)

<=> \(x>\dfrac{20}{11}\left(l\right)\)

TH2: \(x>\dfrac{4}{3}\)

<=> \(\left|\dfrac{4-3x}{4}\right|=\dfrac{3x-4}{4}\)

BDT <=> \(\dfrac{3x-4}{4}< 2x-4\)

<=> \(3x-4< 8x-16\)

<=> x > \(\dfrac{12}{5}\)

KHDK: \(x>\dfrac{12}{5}\)