Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trần Khánh Lê Ngân
Xem chi tiết
Phong Thần
11 tháng 3 2021 lúc 20:07

Khi lau kính, màn hình Tivi vào những ngày hanh khô, vô tình ta đã làm cho chúng bị nhiễm điện và chúng có thể hút bụi nhiều hơn.

Đỗ Thanh Hải
11 tháng 3 2021 lúc 20:08

Vì nếu lau bằng khăn khô thì các sợi vải và màn hình hoặc kính sẽ ma sát tạo ra điện, Khi đó màn hình hoặc kính sẽ hút các sợi vải vào gây bẩn thêm

Ta nên dùng chổi để quét để tránh hiện tượng nhiễm điện

Olo Gamer
11 tháng 3 2021 lúc 20:10

Vì vào những ngày khô độ ẩm trong không khí thấp mà khi lau cửa kính hoặc màn hình TV khô thì sự cọ xát sẽ diễn ra gây ra sự nhiễm điện làm cho khi lau thì khăn lau nó sẽ hút bụi lại nên chỉ cần lau nhẹ mà thoooi

 

Hoàng Thị Thu Thảo
Xem chi tiết
Nguyên Anh
21 tháng 7 2016 lúc 22:53

Bởi vì khi lau cửa kính hoặc màn hình tivi bằng khăn khô, ta sẽ vô tình làm cho các bề mặt này bị nhiễm điện. Sự nhiễm điện này làm cho bụi bị hút vào nhiều hơn. 

Nguyễn Hoàng Minh
22 tháng 7 2016 lúc 9:29

Vì khi lau cửa kính hoặc màn hình ti vi bằng khăn khô ta đã làm cho bề mặt của chúng bị nhiễm điện nên bụi bám vào nhiều hơn

Võ Thị Giang
22 tháng 7 2016 lúc 13:04

vì khi ta lau cửa kinh hoặc màn hình tv thì sẽ làm cho các vật đó bị nhiễm điện và hút bụt bẩn vào

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
10 tháng 10 2019 lúc 6:24

Vậy đáp án đúng là:

    Đêm không trăng, bầu trời chi chít sao nhấp nhánh. Bỗng anh Tuấn reo lên :

- A, sao chổi kìa !

    Bé Hà nhìn nhanh về phía tay anh Tuấn chỉ. Ngôi sao chổi như một vệt quét sáng dài trên sân trời mênh mông. Bé Hà thắc mắc :

- Thế trời cũng quét sân hả anh ?

Huỳnh Văn Ly
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
18 tháng 3 2022 lúc 17:53

refer

- Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát. - Vật bị nhiễm điện (vật mang điện tích) có khả năng hút các vật khác. Khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô gây nên sự cọ xát làm cho chúng nhiễm điện.  thế chúng hút các hạt bụi vải lại nên ta vẫn thấy có bụi vải bám vào chúng.  
💠꧁༺๖ۣۜYuikoshi༻꧂💠
18 tháng 3 2022 lúc 17:54

 Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát. - Vật bị nhiễm điện (vật mang điện tích) có khả năng hút các vật khác. Khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô gây nên sự cọ xát làm cho chúng nhiễm điện. Vì thế chúng hút các hạt bụi vải lại nên ta vẫn thấy có bụi vải bám vào chúng.  

Vũ Quang Huy
18 tháng 3 2022 lúc 17:55

tham khảo

- Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát. - Vật bị nhiễm điện (vật mang điện tích) có khả năng hút các vật khác. Khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô gây nên sự cọ xát làm cho chúng nhiễm điện.  thế chúng hút các hạt bụi vải lại nên ta vẫn thấy có bụi vải bám vào chúng.  

ʚTrần Hòa Bìnhɞ
Xem chi tiết
Hồ Thị Mai Linh
12 tháng 1 2018 lúc 13:02

quá dễ

giaan nguyenhoang
Xem chi tiết
đặng thùy dương
25 tháng 8 2021 lúc 8:30

voi minh chi tim duoc the thui

 

Nguyễn Trường Minh
Xem chi tiết
trần panda2
17 tháng 11 2021 lúc 17:40

Cuộc sống quê tôi gắn với bó cây cọ . Cha làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà , quét sân  mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo lên gác bếp để gieo cấy mùa sau . chị tôi đan nón lá cọ , lại biết đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu . Chúng tôi rủ nhau đi nhặt những trái cọ rơi đầy quaynh gốc về om , ăn vừa béo vừa bùi .

b) Ai làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà , quét sân

   Ai đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo lên gác bếp để gieo cấy mùa sau

  Ai đan nón lá cọ , lại biết đan cr mành cọ và làn cọ xuất khẩu

 Ai rủ nhau đi nhặt những trái cọ rơi đầy quanh gốc về om , ăn vừa ngọt ừa bùi

45-Trần Ngọc Phương Vân
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
9 tháng 10 2021 lúc 20:10

Chọn D

gia an
Xem chi tiết
M r . V ô D a n h
21 tháng 8 2021 lúc 16:51

???

gia an
21 tháng 8 2021 lúc 16:51

đề:xác dịnh các quan hệ từ trong đoạn văn sau

༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
21 tháng 8 2021 lúc 16:51

xin cái đề với!

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
30 tháng 11 2023 lúc 10:21

- Dùng khăn sạch và mềm lau hai lỗ mũi, em quan sát thấy trên khăn có bụi bẩn.

- Nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng vì mũi có lông sẽ giúp ngăn bụi bẩn từ không khí. Miệng không ngăn được bụi bẩn nên cần hít thở bằng mũi chứ không hít thở bằng miệng.