Viết các phân số sau thành số thập phân:
\(\frac{11}{2}\);\(\frac{15}{4}\) ;\(\frac{31}{5}\)
Viết các phân số sau thành phân số thập phân: 13/2 11/40 32/5 21/250 1/200
\(\dfrac{13}{2}=\dfrac{13x5}{2x5}=\dfrac{65}{10}\)
\(\dfrac{11}{40}=\dfrac{11x25}{40x25}=\dfrac{275}{1000}\)
\(\dfrac{32}{5}=\dfrac{32x2}{5x2}=\dfrac{64}{10}\)
\(\dfrac{21}{250}=\dfrac{21x4}{250x4}=\dfrac{84}{1000}\)
\(\dfrac{1}{200}=\dfrac{1x5}{200x5}=\dfrac{5}{1000}\)
Trong các phân số sau đây phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn , phân số nào viết được số thập phân vô hạn tuần hoàn ?Viết dạng thập phân của các phân số đó.
\(\frac{1}{4};\frac{-5}{6};\frac{13}{50};\frac{-17}{125};\frac{11}{45};\frac{7}{14}\)
HELP ME!
a) Viết các phân số thập phân sau đây dưới dạng số thập phân:
\(\frac{{37}}{{100}};\,\)\(\frac{{ - 34517}}{{1000}}\); \(\frac{{ - 254}}{{10}}\); \(\frac{{ - 999}}{{10}}\).
b) Viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số thập phân:
2; 2,5; -0,007; -3,053; -7,001; 7,01.
a) \(\frac{{37}}{{100}} = 0,37\); \(\frac{{ - 34517}}{{1000}} = - 34,517\)
\(\frac{{ - 254}}{{10}} = - 25,4\); \(\frac{{ - 999}}{{10}} = - 99,9\)
b) \(2 = \frac{2}{1}\); \(2,5 = \frac{{25}}{{10}}\)
\( - 0,007 = \frac{{ - 7}}{{1000}}\); \( - 3,053 = \frac{{ - 3053}}{{1000}}\)
\( - 7,001 = \frac{{ - 7001}}{{1000}}\); \(7,01 = \frac{{701}}{{100}}\).
Bài 1:Viết các hỗn số sau thành số thập phân. \(5\frac{9}{10}\);\(82\frac{45}{100}\);\(810\frac{225}{1000}\)
Bài 2:Viết các số thập phân sau thành phân số thập phân. 0,1;0,02;0,004;0,095
Bài 1:
5,9 ; 82,45 ; 810,225
Bài 2:
1/10 ; 2/100 ; 4/1000 ; 95/1000
dễ mà bạn
bài 1
5,9;82,45;810,225
bai 2
0,1=1/10 0,02=2/100 0,004=4/1000 0,095=95/1000
Trong các phân số sau dây phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn , phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ?
Viết dạng thập phân của các số đó
\(\frac{1}{4};\frac{-5}{6};\frac{13}{50};\frac{-17}{125};\frac{11}{45};\frac{7}{14}\)
ps đc viết dưới dạng số thập phân hữu hạn : \(\frac{1}{4};\frac{13}{50};-\frac{17}{125};\frac{7}{14}\)
ps đc viết dưới dạng só thập phân vô hạn tuần hoàn : \(-\frac{5}{6};\frac{11}{45}\)
\(\frac{1}{4}=0,25;\frac{13}{50}=0,26;-\frac{17}{125}=-0,136;\frac{7}{14}=0,5\)
\(-\frac{5}{6}=-0,8\left(3\right);\frac{11}{45}=0,2\left(4\right)\)
viết các phân số sau thành số thập phân
11/2 , 15/4 , 31/5
5,5 ; 3,75 ; 6,2
11/2 = 11 x 5 / 2 x 5 = 55/10 , 15/4 = 15 x 25 / 4 x 25 = 375/100 , 31/5 = 31 x 2 / 5 x 2 = 62/10
11/2 = 5,5
15/4 = 3,75
31/5 = 6,2
viết các phân số sau thành phân số thập phân
13/2 , 11/40 , 32/5 , 21/250 , 1/200
\(\frac{13}{2}\)\(=\frac{65}{10}\)\(=6,5\)
\(\frac{11}{40}\)\(=\frac{11x25}{40x25}\)\(=\frac{275}{1000}\)\(=0,275\)
\(\frac{32}{5}\)\(=\frac{64}{10}\)\(=6,4\)
\(\frac{21}{250}\)\(=\frac{84}{1000}\)\(=0,084\)
\(\frac{1}{200}\)\(=\frac{5}{1000}\)\(=0,005\)
Viết các phân số sau thành số thập phân
\(\frac{1}{4}\); \(\frac{1}{3}\); \(\frac{6}{11}\)
\(\frac{1}{4}=0,25\)
\(\frac{1}{3}=0,3\)
\(\frac{6}{11}=0,54\)
~ Hok tốt nhé BRO ~
1/4=0,25
1/3 =0,(3)
6/11=0,5(45)
Viết các phân số sau thành phân số thập phân: \(\dfrac{13}{2},\dfrac{11}{40},\dfrac{32}{5},\dfrac{21}{250},\dfrac{1}{200}\)
\(\dfrac{13}{2}=6,5=\dfrac{65}{10}\)
\(\dfrac{11}{40}=0,275=\dfrac{275}{1000}\)
\(\dfrac{32}{5}=6,4=\dfrac{64}{10}\)
\(\dfrac{21}{250}=0,084=\dfrac{84}{1000}\)
\(\dfrac{1}{200}=0,005=\dfrac{5}{1000}\)
`13/2=7,5`
`11/40=0,275`
`32/5=6,4`
`21/250=0,084`
`1/200=0,005`