Những câu hỏi liên quan
Nhân Mã
Xem chi tiết
Thanh Trúc
25 tháng 4 2019 lúc 22:27

1/ Vi khuẩn có ích:

– Đối với cây xanh:

+ Phân hủy xác động vật, lá cây rụng xuống thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây.

+ Một số vi khuẩn có khả năng cố định đạm cung cấp cho cây.

– Đối với con người:

+ Trong đời sống: vi khuẩn gây hiện tượng lên men -> con người ứng dụng làm muối dưa, sữa chua…..

+ Trong CNSH: vi khuẩn tổng hợp protein, vitamin B12, xử lý nước thải, bảo vệ môi trường.

– Đối với tự nhiên: Vi khuẩn góp phần hình thành than đá, dầu lửa.

2/ Vi khuẩn gây hại:

– Vi khuẩn gây bệnh cho người, vật nuôi, cây trồng.

– Vi khuẩn gây hiện tượng thối rửa làm hỏng thức ăn, ô nhiễm môi trường.

Bình luận (0)
Thanh Trúc
25 tháng 4 2019 lúc 22:29

                                                 hay sử dụng phương pháp khoa học(chỉ hỉu 40% à)

Vi khuẩn có thể có ích hoặc có hại cho môi trường, và động vật, bao gồm cả con người. Vai trò của vi khuẩn trong gây bệnh và truyền bệnh rất quan trọng. Một số là tác nhân gây bệnh (pathogen) và gây ra bệnh uốn ván (tetanus), sốt thương hàn (typhoid fever), giang mai (syphilis), tả (cholera), bệnh lây qua thực phẩm (foodborne illness) và lao (tuberculosis). Nhiễm khuẩn huyết (sepsis), là hội chứng nhiễm khuẩn toàn cơ thể gây sốc và giãn mạch, hay nhiễm khuẩn khu trú (localized infection), gây ra bởi các vi khuẩn như streptococcus, staphylococcus, hay nhiều loài Gram âm khác. Một số nhiễm khuẩn có thể lan rộng ra khắp cơ thể và trở thành toàn thân (systemic). Ở thực vật, vi khuẩn gây mụn lá (leaf spot), fireblight và héo cây. Các hình thức lây nhiễm gồm qua tiếp xúc, không khí, thực phẩm, nước và côn trùng. Ký chủ (host) bị nhiễm khuẩn có thể trị bằng thuốc kháng sinh, được chia làm hai nhóm là diệt khuẩn (bacteriocide) và kìm khuẩn (bacteriostasis), với liều lượng mà khi phân tán vào dịch cơ thể có thể tiêu diệt hoặc kìm hãm sự phát triển của vi khuẩn.

Trong đất, các vi sinh vật sống trong nốt rễ (rhizosphere) biến nitơ thành ammoniac bằng các enzyme của chính mình. Một số khác lại dùng phân tử khí nitơ làm nguồn nitơ (đạm) cho mình, chuyển nitơ thành các hợp chất của nitơ, quá trình này gọi là quá trình cố định đạm. Nhiều vi khuẩn được tìm thấy sống cộng sinh trong cơ thể người hay các sinh vật khác. Ví dụ như sự hiện diện của các vi khuẩn cộng sinh trong ruột già giúp ngăn cản sự phát triển của các vi sinh vật có hại.

Vi khuẩn có khả năng phân giải các hợp chất hữu cơ một cách đáng kinh ngạc. Một số nhóm vi sinh "chuyên hóa" đóng một vai trò rất quan trọng trong việc hình thành các khoáng chất từ một số nhóm hợp chất hữu cơ. Ví dụ, sự phân giải cellulose, một trong những thành phần chiếm đa số trong mô thực vật, được thực hiện chủ yếu bởi các vi khuẩn hiếu khí thuộc chi Cytophaga. Khả năng này cũng được con người ứng dụng trong công nghiệp và trong cải thiện sinh học (bioremediation). Các vi khuẩn có khả năng phân hủy hydrocarbon trong dầu mỏ thường được dùng để làm sạch các vết dầu loang.

Vi khuẩn, cùng với nấm men và nấm mốc, được dùng để chế biến các thực phẩm lên men như phô-mai, dưa chua, nước tương, dưa cải bắp (sauerkraut), giấm, rượu, và yoghurt. Sử dụng công nghệ sinh học, các vi khuẩn có thể được "thiết kế" (bioengineer) để sản xuất thuốc trị bệnh như insulin, hay để cải thiện sinh học đối với các chất thải độc hại.

Bình luận (0)
Châu Hoàng Nam
Xem chi tiết
Mỹ Viên
29 tháng 3 2016 lúc 7:30

1/

Động vật nuôi có mối quan hệ với động vật hoang dã: 

--Động vật nuôi là sự tiến hóa của động vật hoang dã

Động vật nuôi có mối quan hệ với con người:

--Được xem là thú cưng ( hay bạn) 

--Cũng trải qua quá trình tiến hóa

Theo mình là zậy! đúng hay không thì mình hk biết nha! 

Bình luận (0)
Mỹ Viên
29 tháng 3 2016 lúc 7:38

2/ Lợi ích:

  --giúp con người xả stress( Khỉ,...)

--Vui chơi với con người( chó, mèo,...)

---Cung cấp thức ăn cho con người( lợn, bò, gà, vịt,...)

--Tăng thu nhập cho một số gia đình ( lợn, bò, gà, vịt,...)

Tác hại:

--ăn vụn ( mèo,..)

--gây nguy hiểm đến con người ( chó,...)

.....

 

Bình luận (0)
Samsam Ha
Xem chi tiết
Trần Thị Hà Phương
17 tháng 3 2016 lúc 19:45

ĐVKXS là gì ?

Bình luận (0)
Dung Nguyễn
7 tháng 5 2016 lúc 13:31

động vật không xương sống

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
24 tháng 2 2017 lúc 18:06

Cây có hoa :

- Có hoa

- Có rễ thật

- Sinh sản bằng hoa

Rêu

- Chưa có hoa

- Cỏ rễ giả

- Sinh sản bằng bào tử

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
27 tháng 12 2020 lúc 10:31

undefined

Bình luận (3)
Dương Thị Minh Hương
Xem chi tiết
Pham Huyen Trang
6 tháng 2 2017 lúc 21:09

Câu 1:

cho, mèo, gà, lon, ngan, ngỗng, chim, cá,..........mk bít từng ấy thui!!!

Câu 2:

ích lợi:gà:cho trứng,bán lấy tiền

cho:trong nhà, bán lấy tiền

mèo: bắt chuột,bán lấy tiền

chim: hót cho không gian vui tươi,bán lấy tiền

ca: lam dep cho ho, ao

heo:bán lấy tiền

Bình luận (0)
Pham Huyen Trang
6 tháng 2 2017 lúc 21:10

mk chỉ làm được thế thôi thông cảm nhé!!!!!gianroi

Bình luận (0)
Quỳnh Chi
Xem chi tiết
datfsss
30 tháng 3 2021 lúc 17:30

- Cung cấp nguồn dược liệu quý .

- Làm thực phẩm cho con người và các loài động vật khác.

- Tiêu diệt gặm nhấm có hại cho nông nghiệp và lâm nghiệp.

B)

+ Thai sinh ko lệ thuộc vào lượng noãn hoàn có trong trứng như động vật có xương sống đẻ trứng

+ Phôi đc phát triển ngay trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho sự phát triển

+ Con non đc nuôi dưỡng bằng sữa mẹ ko bị lệ thuộc vào thức ăn ngoài thiên nhiên

 

Bình luận (0)
✞ঔৣ۝????à ????????ị????۝...
30 tháng 3 2021 lúc 17:33

Vai trò

– Thú là đối tượng cung cấp nguồn dược liệu quý như : sừng, nhung (sừng non) của hươu nai, xương (hổ, gấu, hươu nai…), mật gấu ; những nguyên liệu để làm đồ mĩ nghệ có giá trị: da, lông (hổ, báo), ngà voi, sừng (tê giác, trâu bò…), xạ hương (tuyến xạ hươu, chuột lang, khỉ…).

– Tất cả các loài gia súc (trâu, bò, lợn…) đều là nguồn thực phẩm.

– Một số có vai trò trong sản xuất nông nghiệp như : chồn, mèo rừng tiêu diệt gặm nhấm phá hoại mùa màng hoặc côn trùng có hại, một số là nguồn sức kéo quan trọng.

 

– Cung cấp nguyên liệu dùng trong sản phẩm mĩ nghệ và nước hoa như xạ cầy hương, da lông của báo, chồn, sóc, rái cá…

– Một số loài thú dùng trong nghiên cứu khoa học như : chuột nhắt, chuột lang, thỏ, khỉ…

Hiện tượng đẻ con có nhau thai có gì tiến hóa hơn so với đẻ trứng

+ ở động vật có vú, chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ qua nhau thai để nuôi thai rất phong phú, nhiệt độ trong cơ thể mẹ rất thích hợp cho sự phát triển của phôi thai.
+ Phôi thia được bảo vệ tốt trong cơ thể mẹ, không bị các động vật khác ăn.
+ Nhờ 2 lý do trên nên tỉ lệ chết của phôi thai thấp.

Bình luận (0)
Nguyễn Đức
Xem chi tiết
Hquynh
22 tháng 4 2021 lúc 12:57

- Thuận lợi: Thực hiện thâm canh, xen canh, tăng vụ, phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới.

- Khó khăn:

+ Nấm mốc, sâu bệnh phát triển.

+ Thiên tai (bão, lũ) xảy ra thường xuyên.

 

 

Bình luận (0)
Huyền Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Hải Việt シ)
4 tháng 3 2022 lúc 14:14

tham khảo

Tác hại: Một số loại nấm độc nếu ăn phải sẽ bị ngộ độc, thậm chí tử vong. a. Nấm có thể làm sạch đất, nước và không khí ô nhiễm. Một số nấm ăn có chứa enzym với khả năng oxy hóa làm giảm ô nhiễm

Bình luận (0)
trần quỳnh anh
4 tháng 3 2022 lúc 14:23

tham khảo

Tác hại: Một số loại nấm độc nếu ăn phải sẽ bị ngộ độc, thậm chí tử vong. a. Nấm có thể làm sạch đất, nước và không khí ô nhiễm. Một số nấm ăn có chứa enzym với khả năng oxy hóa làm giảm ô nhiễm

Bình luận (0)
Minh Anh sô - cô - la lư...
4 tháng 3 2022 lúc 14:24

Tham khảo :

Tác hại: Một số loại nấm độc nếu ăn phải sẽ bị ngộ độc, thậm chí tử vong. Nấm có thể làm sạch đất, nước và không khí ô nhiễm. Một số nấm ăn có chứa enzym với khả năng oxy hóa làm giảm ô nhiễm.

Bình luận (0)
Nguyễn Đức
Xem chi tiết
minh nguyet
21 tháng 4 2021 lúc 22:20

Lợi ích của sông:

- Cung cấp nước cho sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp bồi đắp phù sa, nuôi trồng và đánh bắt thủy sản

- Du lịch sông nước

- Giao thông đường thủy

- Phát triển thủy điện, thủy lợi

Tác hại của sông:

- Về mùa lũ, nước sông dâng cao nhiều khi gây lụt lội gây thiệt hại nhiều đến sản xuất và sinh mạng của nhân dân quanh vùng, về mùa khô gây hạn hán

Bình luận (1)
hải yến
7 tháng 3 2022 lúc 7:04

Lợi ích của sông:

- Cung cấp nước cho sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp bồi đắp phù sa, nuôi trồng và đánh bắt thủy sản

- Du lịch sông nước

- Giao thông đường thủy

- Phát triển thủy điện, thủy lợi

Tác hại của sông:

- Về mùa lũ, nước sông dâng cao nhiều khi gây lụt lội gây thiệt hại nhiều đến sản xuất và sinh mạng của nhân dân quanh vùng, về mùa khô gây hạn hán

Bình luận (0)