Câu 8: Thế kỉ XIX hàng trăm cuộc nổi dậy chống nhfa Nguyễn nói lên thực trạng XH nước ta thời bấy giờ ntn?
Hàng trăm cuộc nổi dậy chống nhà Nguyễn nói lên thực trạng xã hội bấy giờ như thế nào?
Hàng trăm cuộc nổi dậy đã nói lên thực trạng xã hội lúc bấy giờ rối ren, triều đình, quan lại nhà Nguyễn thối nát, bảo thủ, ra sức bóc lột nhân dân.
=> Mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt, nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra.
Hàng trăm cuộc nổi dậy đã nói lên thực trạng xã hội lúc bấy giờ rối ren, triều đình, quan lại nhà Nguyễn thối nát, bảo thủ, ra sức bóc lột nhân dân.
=> Mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt, nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra.
Hàng trăm cuộc nổi dậy chống lại nhà Nguyễn nói lên thực trạng xã hội lúc bấy giờ như thế nào?
Hàng trăm cuộc nổi dậy chống lại nhà Nguyễn nói lên thực trạng xã hội lúc bấy giờ rối ren, triều đình Nguyễn thối nát, bảo thủ, ươn hèn, ra sức bóc lột nhân dân. Mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt, nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra ở cả miền xuôi và miền núi, có sự liên kết phối hợp với nhau...
Câu 1 Kể tên các cuộc nổi dậy tiêu biểu ở thế kỉ XIX,các cuộc nổi dậy đó nói lên thực trạng gì của xã hội ngày nay?
Câu 2 Các cuộc nổi dậy ở thế kỉ XIX có ý nghĩa gì?
Hàng trăm cuộc nổi dậy chống nhà Nguyễn nói lên thực trạng bấy giờ như thế nào ?
Hàng trăm cuộc nổi dậy chống nhà Nguyễn đã phản ánh thực trạng xã hội rối ren,triều đình nhà nguyễn bảo thủ,ương hèn,ra sức bóc lột nhân dân ,các tầng lớp nhân dân vô cùng cực khổ mà mâu thuẫn xã hội sâu sắc, gay gắt.Nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân nổ ra ở miền xuôi và miền ngược,có sự liên kết phối hợp với nhau,không bó hẹp trong một địa phương mà lan ra nhiều vùng
\(\rightarrow\)Đó chình là thái độ của nhân dân đối với triều đinh quan lại nhà Nguyễn
Hàng trăm cuộc nổi dậy chống nhà Nguyễn đã phản ánh thực trạng xã hội rối ren, triều đình nhà Nguyễn bảo thủ, ương hèn, ra sức bóc lột nhân dân, các tầng lớp nhân dân vô cùng cực khổ mà mâu thuẫn xã hội sâu sắc, gay gắt. Nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân nổ ra ở miền xuôi và miền ngược, có sự liên kết phối hợp với nhau, không bó hẹp trong một địa phương mà lan ra nhiều vùng.
=>Đó chính là thái độ của nhân dân đối với triều đình quan lại nhà Nguyễn.
Chúc bn hx tốt!
1. Em có nhận xét gì về đời sống nhân dân dưới triều Nguyễn?
2. Hàng năm cuộc nỗi dậy chống nhà Nguyễn nói lên thực trạng xã hội bấy giờ như thế nào?
1. Đời sống nhân dân ngày càng cực khổ
2.
Hàng trăm cuộc nổi dậy chống nhà Nguyễn đã phản ánh thực trạng xã họi rối ren , triều đình nhà Nguyễn thối nát , bảo thủ , ương hèn ,/ ra sức bóc lột nhân dân , các tầng lớp nhân dân vô cùng cực khổ à mâu thuẩn xã hội gây gắt ,/ nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân nổ ra ở cả miền xuôi và miền ngược , có sự liên kết phối hợp với nhau ,/ không bó hẹp trong một địa phương mà lang ra nhiều vùng ,/ đó chính là thái độ của nhân dân đối với triều đình quan lại nhà Nguyễn .
Lập bảng thống kê các cuộc nổi dậy của nhân dân chống nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX
từ đầu thế kỉ XIX , hàng trăm cuộc nổi dậy của nhân dân chống nhà nguyễn đã phản ánh điều gì?
từ đầu thế kỉ XIX, nhiều cuộc nổi dậy của nhân dân chống lại nhà nguyễn đã phản ánh cuộc sống cơ cực của nhân dân, cho thấy triều đình không lo lắng đến đời sống của nhân dân, địa chủ chiếm đoạt ruộng đất, quan lại tham nhũng và thu thuế nặng nề
Trình bày kết quả và ý nghĩa các cuộc nổi dậy của nhân dân Việt Nam chống lại nhà Nguyễn (nửa đầu thế kỉ XIX).
refer
a) Khởi nghĩa Phan Bá Vành (1821 - 1827)
- Căn cứ: Trà Lũ (Nam Định).
- Địa bàn hoạt động: Thái Bình, Nam Định, Hải Dương, Quảng Yên.
- Lực lượng tham gia: nông dân, tri thức.
- Hoạt động: Năm 1821, Phan Bá Vành kêu gọi nông dân khởi nghĩa chống địa chủ quan lại, đánh nhiều trận lớn với quân triều đình.
- Kết quả: Năm 1827, quân triều đình bao vây tấn công. Khởi nghĩa bị đàn áp.
b) Khởi nghĩa Nông Văn Vân (1833 - 1835)
- Địa bàn: miền núi Việt Bắc.
- Lực lượng tham gia: nông dân, người dân tộc thiểu số.
- Nhà Nguyễn nhiều lần cử quân đội đàn áp. Năm1835, khởi nghĩa bị dập tắt.
Mục c, d
c) Khởi nghĩa Lê Văn Khôi (1833 - 1835)
- Năm 1833, Lê Văn Khôi khởi binh chiếm thành Phiên An tự xưng là Bình Nam Đại Nguyên soái, được đông đảo nhân dân hưởng ứng.
- Năm 1834, Lê Văn Khôi qua đời, con trai ông lên thay.
- Năm 1835, cuộc khởi nghĩa bị đàn áp.
d) Khởi nghĩa Cao Bá Quát (1854 - 1856)
- Năm 1854, Cao Bá Quát đưa một người chắt của vua Lê là Lê Duy Cự làm minh chủ gương cao lá cờ "Phù Lê" kêu gọi nhân khởi nghĩa.
- Đầu năm 1855, Cao Bá quát hy sinh, nghĩa quân tiếp tục chiến đấu. Cuối năm 1856, cuộc khởi nghĩa bị dập tắt.
Tham khảo:
a) Khởi nghĩa Phan Bá Vành (1821 - 1827)
- Căn cứ: Trà Lũ (Nam Định).
- Địa bàn hoạt động: Thái Bình, Nam Định, Hải Dương, Quảng Yên.
- Lực lượng tham gia: nông dân, tri thức.
- Hoạt động: Năm 1821, Phan Bá Vành kêu gọi nông dân khởi nghĩa chống địa chủ quan lại, đánh nhiều trận lớn với quân triều đình.
- Kết quả: Năm 1827, quân triều đình bao vây tấn công. Khởi nghĩa bị đàn áp.
b) Khởi nghĩa Nông Văn Vân (1833 - 1835)
- Địa bàn: miền núi Việt Bắc.
- Lực lượng tham gia: nông dân, người dân tộc thiểu số.
- Nhà Nguyễn nhiều lần cử quân đội đàn áp. Năm1835, khởi nghĩa bị dập tắt.
c) Khởi nghĩa Lê Văn Khôi (1833 - 1835)
- Năm 1833, Lê Văn Khôi khởi binh chiếm thành Phiên An tự xưng là Bình Nam Đại Nguyên soái, được đông đảo nhân dân hưởng ứng.
- Năm 1834, Lê Văn Khôi qua đời, con trai ông lên thay.
- Năm 1835, cuộc khởi nghĩa bị đàn áp.
d) Khởi nghĩa Cao Bá Quát (1854 - 1856)
- Năm 1854, Cao Bá Quát đưa một người chắt của vua Lê là Lê Duy Cự làm minh chủ gương cao lá cờ "Phù Lê" kêu gọi nhân khởi nghĩa.
- Đầu năm 1855, Cao Bá quát hy sinh, nghĩa quân tiếp tục chiến đấu. Cuối năm 1856, cuộc khởi nghĩa bị dập tắt.
Kết quả : Đều thất bại
Ý nghĩa:
+ Thể hiện tinh thần chống áp bức, cường quyền của nhân dân ta
+ Góp phần làm cho nhà Nguyễn nhanh chóng sụp đổ
Các cuộc nổi dậy của nhân dân ta dưới Triều Nguyễn thế kỉ XIX mặc dù thất bại nhưng có ý nghĩa gì?
Góp phần vào sự suy yếu của chế độ phong kiến nhà Nguyễn.
Thể hiện tinh thần đấu tranh anh dũng của nhân dân ta.