vì sao trong chăn nuôi việc phòng bênh cho vật nuôi được coi trọng
giúp mình với, mình cần gấp
Vì sao khi chăn nuôi cần phải phòng bệnh cho vật nuôi?
Giúp mk với
Thời gian trước đây, vật nuôi đặc sản chưa được nuôi nhiều do năng suất chăn nuôi thấp. Nhưng vài năm trở lại đây, nhiều người đã thay thế việc chăn nuôi các vật nuôi phổ biến, đạt năng suất cao sang chăn nuôi vật nuôi đặc sản. Không phải ai cũng thành công ngay từ đầu nhưng họ đều quyết tâm theo đuổi việc chăn nuôi vật nuôi đặc sản như nuôi gà Đông Tảo, lợn Mường...
Qua nội dung em đã đọc trong bài học kết hợp với kinh nghiệm, hiểu biết của bản thân, em hãy cho biết lí do vì sao họ lại chuyể sang chăn nuôi vật nuôi đặc sản và quyết tâm thực hiện công việc này.
Họ chuyển sang vật nuôi đặc sản vì:
-Vật nuôi dễ nuôi, bán được giá cao, chi phi chăn nuôi thấp.
Họ quyết tâm thực hiện công việc này vì:
- Công việc này có nhiều lợi ích có thể giúp cho nhu cầu của họ.
Câu 1: Hãy kể tên những sản phẩm cây trồng(ít nhất là hai) được xuất khẩu nhiều ở nước ta?Việc phát triển cây trồng có giá trị xuất khẩu đem lại những lợi ích gì
Câu 2: muốn cây trồng có giá trị xuất khẩu,cần làm gì
Câu 3: Ở gia đình địa phương em có theer nuôi được loại vật nuôi đặc sản nào?Đề xuất ý tưởng nuôi vật nuôi đặc sản với người thân và nêu những việc em sẽ tham gia khi gia đình em nuôi vật nuôi đặc sản đó?Môi tả 1-2 công việc em có thể làm được
Câu 4: Chăn nuôi và trồng trọt co quan hệ,tác động qua lại với nhau như thế nào
Câu 5:Em hãy cho biết trong các yếu tố ảnh hưởng tới kết quả chăn nuôi như:(Giống vật nuôi;thức ăn;nuôi dưỡng;chăm sóc và vệ sinh phòng bệnh) thì yếu tố nào đóng vai trò quan trọng nhất?Vì sao?
Câu1: Các sẩn phẩm cây trồng đc xuất khẩu ở nước ta là: hạt điều, hạt tiêu; gạo; cà phê; chè.....
Câu 2: Cần phải:
- tìm hiểu kĩ yêu cầu về điều kiện ngoại cảnh của cân trồng có giá trị xuất khẩu.
-Chọn giống cây trồng có giá trị xuất khẩu phù hợp
- thực hiện đầy đủ, đúng các biện pháp kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc
-chọn, tạo giống cây trông có chất lượng sản phẩm cao
-ứng dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất để nâng cao năng suất, chất lượng của sản phẩm cây trồng
-tận dụng diện tích gieo trồng sẵn có ở địa phương
chè các loại , gạo , cao su , sắn hạt tiêu , hạt điều , rau quả , ..
việc sán xuất các sán phẩm trồng trọt không chỉ đem lại nguồn thu hoạch ngoại tệ cho đất nước mà còn góp phần tạo công ăn việc làm cho nhiều người lao động , góp phần cải thiện đời sống của những người làm nghề trồng trọt
?1. Theo em những động vật nuôi ở địa phương e có gọi là động vật quý hiếm ko?
?2. Kĩ thuật nuôi ở địa phương e có phù hợp với nhu cầu Chăn thả, phát triển năng suất vật nuôi?
?3. Làm như thế nào để tăng năng suất vật nuôi trong gia đình và địa phương?
?4. Vệ sinh chuồng trại có ý nghĩa gì đối với việc chăn nuôi.
?5. Theo em cần phải phòng chống bệnh cho vật nuôi ở địa phương e.
Giúp mình với!?
Trong chăn nuôi, vì sao vật nuôi cần phải có chuồng nuôi?
Tham khảo:
- Bảo vệ vật nuôi khỏi các tác nhân bên ngoài: Chuồng nuôi giúp bảo vệ vật nuôi khỏi các yếu tố bên ngoài như thời tiết, các loài động vật săn mồi hoặc tác nhân gây bệnh.
- Kiểm soát chất lượng dinh dưỡng và giảm rác thải: Chuồng nuôi cho phép chủ vườn nuôi kiểm soát chất lượng dinh dưỡng của thức ăn và giảm thiểu lượng rác thải do vật nuôi sản xuất.
- Kiểm soát bệnh tật và sự lây lan: Chuồng nuôi giúp kiểm soát và ngăn chặn sự lây lan của các bệnh tật giữa các vật nuôi và giữ cho chúng trong một môi trường an toàn và khỏe mạnh.
- Tăng hiệu quả sinh sản: Chuồng nuôi cung cấp một môi trường thuận tiện cho việc sinh sản và nuôi con của các vật nuôi, giúp tăng hiệu suất và giảm tỷ lệ tử vong của con vật.
- Dễ quản lý: Chuồng nuôi cho phép chủ vườn nuôi dễ dàng quản lý và theo dõi sức khỏe và hiệu suất của vật nuôi.
Tham khảo:
Trong chăn nuôi, vật nuôi phải có chuồng nuôi vì:
- Chuồng nuôi giúp cho vật nuôi hạn chế tiếp xúc với mầm bệnh (như vi trùng, kí sinh trùng gây bệnh).
- Chuồng nuôi giúp cho việc thực hiện quy trình chăn nuôi khoa học.
- Chuồng giúp cho việc quản lý tốt đàn vật nuôi, thu được chất thải làm phân bón và tránh được sự phá hoại môi trường của vật nuôi.
Xác định phương pháp chế biến, dự trữ đối với các loại thức ăn vật nuôi: hạt bắp, lúa, cỏ, rơm, thức ăn xanh.
Vì sao phải quan tâm vệ sinh trong chăn nuôi?
Nên tiêm vắc xin cho vật nuôi khi sức khoẻ vật nuôi như thế nào? Tiêm vật nuôi để phòng hay chữa bệnh?
Nêu các nguyên nhân gây bệnh ở vật nuôi.
Giải thích vì sao trong chăn nuôi thủy sản, cộng tác phòng bệnh được đặt lên hàng
Nên tiêm vắc xin cho vật nuôi khi sức khoẻ vật nuôi như thế nào?
- Nên tiêm vắc xin cho vật nuôi khi vật nuôi khỏe mạnh.
Tiêm vật nuôi để phòng hay chữa bệnh?
- Tiêm vắc xin phòng bệnh nhiều hơn chữa bệnh.
Nêu các nguyên nhân gây bệnh ở vật nuôi.
Có hai nguyên nhân gây bệnh cho vật nuôi:
Yếu tố bên trong: di truyền.Vd: bạch tạng,...
Yếu tố bên ngoài: cơ học, lí học, hóa học sinh học: chấn thương,...
Giải thích vì sao phòng bệnh cho vật nuôi có vai trò phát triển chăn nuôi bền vững.
Phòng bệnh cho vật nuôi có vai trò phát triển chăn nuôi bền vững vì phòng bệnh tốt sẽ tạo ra môi trường thuận lợi, giúp vật nuôi sinh trưởng, phát triển tốt, cho năng suất cao, giảm chi phí trị bệnh cho vật nuôi.
Vì sao chăm sóc,phòng trị bệnh cho vật nuôi lại ảnh hưởng đến năng suất , chất lượng sản phẩm chăn nuôi?
giúp mik với , mai thi ròi!
Nếu chăm sóc, phòng và điều trị bệnh không tốt dẫn đến vật nuôi có hệ miễn dịch không tốt, sức đề kháng kém, sức khỏe yếu, không đáp ứng được nhu cầu người tiêu dùng, ảnh hưởng đến năng suất chất lượng, sản phẩm chăn nuôi; thậm chí sự sống vật nuôi ngắn hạn dẫn đến tổn thất kinh tế cho người nuôi.
Vì sao cần giữ vệ sinh trong chăn nuôi và tiêm phòng cho gia súc gia cầm?
Cần giữ vệ sinh trong chăn nuôi và tiêm phòng cho gia súc gia cầm vì: Giữ vệ sinh trong chăn nuôi và tiêm phòng cho gia súc gia cầm tạo điều kiện cho vật nuôi có một môi trường sống sạch sẽ, giúp vật nuôi tránh được các loại mầm bệnh gây hại. Từ đó, giúp vật nuôi sinh trưởng, phát triển tốt; có sức đề kháng tốt để phòng bệnh nhằm nâng cao năng suất chăn nuôi. Đồng thời tạo được môi trường cho vật nuôi thoải mái sống sinh hoạt.