Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tranthuylinh
Xem chi tiết
Thanh Quân
14 tháng 6 2021 lúc 9:55

\(A=\dfrac{2\sqrt{x}+17}{\sqrt{x+5}}=\dfrac{2\sqrt{x}+10}{\sqrt{x}+5}+\dfrac{7}{\sqrt{x}+5}=2+\dfrac{7}{\sqrt{x}+5}\) 

Để \(A\) ∈ \(Z\) thì \(\dfrac{7}{\sqrt{x}+5}\) phải ∈ \(Z\)

=> \(\sqrt{x}+5\) ∈ \(Ư\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

# Với \(\sqrt{x}+5=-7=>\sqrt{x}=-12\)(Loại)

#Với \(\sqrt{x}+5=-1=>\sqrt{x}=-6\)(Loại)

#Với \(\sqrt{x}+5=1=>\sqrt{x}=-4\left(Loại\right)\)

#Với \(\sqrt{x}+5=7=>\sqrt{x}=2< =>x=4\left(Nhận\right)\)

Vậy \(x=4\) thì \(A\)\(Z\)

Thanh Quân
28 tháng 9 2021 lúc 15:46

\(\sqrt[3]{\dfrac{a^4}{b^2\left(a^2-ab+b^2\right)}}+\sqrt[3]{\dfrac{b^4}{c^2\left(b^2-bc+c^2\right)}}\sqrt[3]{\dfrac{c^4}{a^2\left(c^2-ac+b^2\right)}}\) \(\text{≥}3\)

\(Ta\) \(Có\) : \(\sqrt[3]{\dfrac{a^4}{b^2\left(a^2-ab+b^2\right)}}=\sqrt[3]{\dfrac{a^6}{ab.ab\left(a^2-ab+b^2\right)}}=\dfrac{a^2}{\sqrt[3]{ab.ab.\left(a^2-ab+b^2\right)}}\) 

\(Áp\) \(dụng\) \(bđt\) \(AM-GM\) 

\(\sqrt[3]{ab.ab\left(a^2-ab+b^2\right)}\text{≤}\)  \(\dfrac{ab+ab+a^2-ab+b^2}{3}\) 

\(=>\dfrac{a^2}{\sqrt[3]{ab.ab\left(a^2-ab+b^2\right)}}\) \(\text{≥}\) \(\dfrac{3a^2}{a^2+ab+b^2}\) \(Hay\) \(\sqrt[3]{\dfrac{a^4}{b^2\left(a^2-ab+b^2\right)}}\text{≥}\dfrac{3a^2}{a^2+ab+b^2}\)

Tương tự ta cũng có : 

\(\sqrt[3]{\dfrac{b^4}{c^2\left(b^2-bc+c^2\right)}}\text{≥}\dfrac{3b^2}{b^2+bc+c^2}\) 

\(\sqrt[3]{\dfrac{c^4}{a^2\left(c^2-ac+a^2\right)}}\text{≥}\dfrac{3c^2}{a^2+ac+c^2}\)

\(=>\text{​​}\text{​​}\)\(\sqrt[3]{\dfrac{a^4}{b^2\left(a^2-ab+b^2\right)}}+\sqrt[3]{\dfrac{b^4}{c^2\left(b^2-bc+c^2\right)}}\sqrt[3]{\dfrac{c^4}{a^2\left(c^2-ac+b^2\right)}}\)  \(\text{≥}\) \(3\left(\dfrac{a^2}{a^2+ab+b^2}+\dfrac{b^2}{b^2+bc+c^2}+\dfrac{c^2}{a^2+ac+c^2}\right)\) 

Cần c/m \(\left(\dfrac{a^2}{a^2+ab+b^2}+\dfrac{b^2}{b^2+bc+c^2}+\dfrac{c^2}{a^2+ac+c^2}\right)\) ≥ \(1\) 

Ta có : \(\dfrac{a^2}{a^2+ab+b^2}\text{≥}\dfrac{1}{3}\) 

\(< =>3a^2\text{≥}a^2+ab+b^2\) \(< =>2a^2-b\left(a+b\right)\text{≥}0\) (1)

Lại có : \(a^2\text{≥}-b\left(a+b\right)\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\dfrac{a^2}{a^2+ab+b^2}\text{≥}\dfrac{1}{3}\)

Tương tự ta cũng có :

 \(\dfrac{b^2}{b^2+bc+c^2}\text{≥}\dfrac{1}{3}\) 

\(\dfrac{c^2}{a^2+ac+c^2}\text{≥}\dfrac{1}{3}\)

Do đó \(\dfrac{a^2}{a^2+ab+b^2}+\dfrac{b^2}{b^2+bc+c^2}+\dfrac{c^2}{a^2+ac+c^2}\text{≥}1\)

Suy ra :  \(\sqrt[3]{\dfrac{a^4}{b^2\left(a^2-ab+b^2\right)}}+\sqrt[3]{\dfrac{b^4}{c^2\left(b^2-bc+c^2\right)}}\sqrt[3]{\dfrac{c^4}{a^2\left(c^2-ac+b^2\right)}}\) \(\text{≥}\) \(3\) 

Đẳng thức xảy ra <=> \(a=b=c=1\)

 

 

 

Tiinaa
Xem chi tiết
minh nguyet
18 tháng 4 2021 lúc 15:23

\(\left(6-\dfrac{14}{5}\right).\dfrac{25}{8}-\dfrac{8}{5}:\dfrac{1}{4}\)

\(\dfrac{16}{5}.\dfrac{25}{8}-\dfrac{32}{5}\)

=10-\(\dfrac{32}{5}\)

=\(\dfrac{18}{5}\)

Thảo Anh ^-^
18 tháng 4 2021 lúc 15:25

undefined

Lê Thị Bảo Khánh
18 tháng 4 2021 lúc 15:31

\(\left(6-2\dfrac{4}{5}\right).3\dfrac{1}{8}-1\dfrac{3}{5}:\dfrac{1}{4}\)                                                                                                         \(=\left(6-\dfrac{14}{5}\right).\dfrac{25}{8}-\dfrac{8}{5}:\dfrac{1}{4}\) 

\(=\dfrac{16}{5}.\dfrac{25}{8}-\dfrac{8}{5}:\dfrac{1}{4}\)

\(=10-\dfrac{32}{5}\)

\(=\dfrac{50}{5}-\dfrac{32}{5}\)

\(=\dfrac{18}{5}\)

Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 2 2022 lúc 21:53

a: Thay a=-2 vào pt, ta được:

\(-2x^2-2\cdot\left(-2-1\right)x-2+1=0\)

\(\Leftrightarrow-2x^2+6x-1=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-6x+1=0\)

\(\text{Δ}=\left(-6\right)^2-4\cdot2\cdot1=36-8=28>0\)

Do đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{6-2\sqrt{7}}{2}=3-\sqrt{7}\\x_2=3+\sqrt{7}\end{matrix}\right.\)

b: Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì 

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(-2a+2\right)^2-4a\left(a+1\right)>0\\a< >0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4a^2-8a+4-4a^2-4a>0\\a< >0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-12a>-4\\a< >0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a< >0\\a< \dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

 

Đạt Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 3 2023 lúc 21:14

15:

a: \(\text{Δ}=\left(m^2-m+2\right)^2-4m^2\)

=(m^2-m+2-2m)(m^2-m+2+2m)

=(m^2+m+2)(m^2-3m+2)

=(m-1)(m-2)(m^2+m+2)

Để phương trình co hai nghiệm phân biệt thì (m-1)(m-2)(m^2+m+2)>0

=>(m-1)(m-2)>0

=>m>2 hoặc m<1

b: x1+x2=m^2-m+2>0 với mọi m

x1*x2=m^2>0 vơi mọi m

=>Phương trình luôn có hai nghiệm dương phân biệt

Nguyễn Gia Thượng Hân
Xem chi tiết
Bình Phạm
18 tháng 1 2022 lúc 10:04

Bách chiến bách thắng

Phan Vĩnh Hà Nam
18 tháng 1 2022 lúc 19:54

Kim chi ngọc diệp 

 

Jun
Xem chi tiết
Phạm Uyên
26 tháng 5 2021 lúc 19:14

- Tương phản khi một vị quan phụ mẫu quyền cao chức trọng đang ngồi chơi bài trong một cái đình cao ráo, cùng với bao của ngon vật lạ, trong khi đó hàng bao người dân đang vất vả ngăn lại con lũ dữ dội bên ngoài kia

=> Tác dụng: Việc sử dụng 2 hình ảnh tương phản này góp phần nhấn mạnh thêm vào 2 điều:

1. Đời sống khổ cực của nhân dân, chịu những thiên tai dữ dội nhưng lại phải tự lo, không được sự trợ giúp của vị quan phụ mẫu

2. Sự vô tâm, không làm tròn trách nhiệm của lão quan phụ mẫu, hút máu nhân dân để sống mà không quan tâm đến nỗi khổ nhân dân, chỉ lo hưởng thụ cuộc sống giàu sang, sung túc, ăn chơi

P/s: Vì chị lớp 9 rồi nên không dám đảm bảo nhớ đúng từng chi tiết, nhưng đại ý nó là thế này

Nghiêm Thị Tố Uyên
Xem chi tiết
santa
22 tháng 8 2021 lúc 11:13

c, \(C=\left(2\sqrt{3}-5\sqrt{27}+4\sqrt{12}\right):\sqrt{3}\)

<=> \(C=\left(2\sqrt{3}-15\sqrt{3}+8\sqrt{3}\right):\sqrt{3}\)

<=> \(C=-5\sqrt{3}:\sqrt{3}=-5\)

e. \(\left(\sqrt{3-\sqrt{5}}+\sqrt{3+\sqrt{5}}\right)^2\)

\(=3-\sqrt{5}+3+\sqrt{5}+2\sqrt{\left(3-\sqrt{5}\right)\left(3+\sqrt{5}\right)}\)

\(=6+2\sqrt{9-5}\)

\(=6+4=10\)

b. \(\left(\sqrt{3}+2\right)^2-\sqrt{75}\)

\(=3+4\sqrt{3}+4-5\sqrt{3}\)

\(=7-\sqrt{3}\)

d. \(\left(1+\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)\left(1+\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)\)

\(=\left(1+\sqrt{3}\right)^2-2\)

\(=1+2\sqrt{3}+3-2\)

\(=2+2\sqrt{3}\)

f. \(\sqrt{\left(\sqrt{3}+2\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{3}-2\right)^2}\)

\(=\left|\sqrt{3}+2\right|-\left|\sqrt{3}-2\right|\)

\(=\sqrt{3}+2-2+\sqrt{3}\)

\(=2\sqrt{3}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 8 2021 lúc 14:18

c: Ta có: \(C=\left(2\sqrt{3}-5\sqrt{27}+4\sqrt{12}\right):\sqrt{3}\)

\(=\left(2\sqrt{3}-5\cdot3\sqrt{3}+4\cdot2\sqrt{3}\right):\sqrt{3}\)

\(=2-15+8=-5\)

d: Ta có: \(D=\left(\sqrt{3-\sqrt{5}}+\sqrt{3+\sqrt{5}}\right)^2\)

\(=3-\sqrt{5}+3+\sqrt{5}+2\cdot\sqrt{\left(3-\sqrt{5}\right)\left(3+\sqrt{5}\right)}\)

\(=6+2\cdot2=10\)

tranthuylinh
Xem chi tiết
missing you =
10 tháng 6 2021 lúc 12:17

1.2 với \(x\ge0,x\in Z\)

A=\(\dfrac{2\sqrt{x}+7}{\sqrt{x}+2}=2+\dfrac{3}{\sqrt{x}+2}\in Z< =>\sqrt{x}+2\inƯ\left(3\right)=\left(\pm1;\pm3\right)\)

*\(\sqrt{x}+2=1=>\sqrt{x}=-1\)(vô lí)

*\(\sqrt{x}+2=-1=>\sqrt{x}=-3\)(vô lí
*\(\sqrt{x}+2=3=>x=1\)(TM)

*\(\sqrt{x}+2=-3=\sqrt{x}=-5\)(vô lí)

vậy x=1 thì A\(\in Z\)

 

Tạ Minh Nhật
Xem chi tiết
Long Sơn
6 tháng 2 2022 lúc 9:35

Tham khảo

Bức tranh dân gian "Chợ Tết" của Đoàn Văn Cừ mang vẻ đẹp vừa bình dị thân thuộc, vừa rực rỡ sắc màu. Tác giả đã làm sống lại cảnh vật và cuộc sống nơi đồng quê đậm đà màu sắc văn hóa dân gian với tất cả tấm lòng yêu thương nồng hậu.
 

Cao Tùng Lâm
6 tháng 2 2022 lúc 9:38

Tham khảo :

Mỗi người đi chợ Tết đều có một dáng vẻ riêng. Đoàn Văn Cừ đã làm hiện lên trước mắt chúng ta những con người hiền lành, giản dị, đáng yêu bằng bao nét vẽ có hồn, rất sinh động. Mặc áo đỏ, áo mới, áo đẹp là những thằng cu "chạy lon xon" mừng vui tíu tít. Là vài cụ già, tay chống gậy, lung còng "bước lom khom" chậm rãi. Là cô thôn nữ xinh tươi với chiếc yếm thắm, duyên dáng và kín đáo "che môi cười lặng lẽ". Là những em bé lần đầu được đi chợ Tết, còn rụt rè sợ hãi "nép đầu bên yếm mẹ?"...ngơ ngác trước những con người lạ, cảnh lạ:

꧁༺Lê Thanh Huyền༻꧂
6 tháng 2 2022 lúc 9:39

Tham khảo

Bức tranh dân gian "Chợ Tết" của Đoàn Văn Cừ mang vẻ đẹp vừa bình dị thân thuộc, vừa rực rỡ sắc màu. Tác giả đã làm sống lại cảnh vật và cuộc sống nơi đồng quê đậm đà màu sắc văn hóa dân gian với tất cả tấm lòng yêu thương nồng hậu.