sự khác nhau giữa hô hấp ở thai nhi và hô hấp ở trẻ sơ sinh
Quang hợp và hô hấp khác và giông nhau ở điểm gì?
Nêu sự liên kết giữa hai quá trình đó
Quang hợp và hô hấp là hai quá trình quan trọng của sinh vật, tham gia vào quá trình nuôi dưỡng và phát triễn của sinh vật, đều có ảnh hưởng đến các diều kiện bên ngoài. Nhờ quang hợp và hô hấp thì cơ thể sinh vật mới có thể tồn tại
Hai quá trình này liên kết chặt chẽ với nhau: hô hấp sẽ không thực hiện được nếu không có chất hữu cơ (O2) do quang hợp tạo ra. Ngược lại quang hợp sẽ không thực hiện được nếu không có năng lượng (CO2) do hô hấp giải phóng ra
Chọn đúng mk nha!
Chúc bạn hk tốt!!!
-giải thích các dạng khí trong sự thông khí ở phổi của hđ hô hấp?
-giải thích tác hại của tác nhân gây ô nhiễm ko khí đến hệ cơ quan hô hấp và hđ hô hấp? nêu biện pháp vệ sinh hô hấp?
- Nhờ sự hoạt động của các cơ hô hấp làm thay đổi thể tích lồng ngực mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
- Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán O2 từ không khí ở phế nang vào máu và của CO2 từ máu vào không khí phế nang.
- Trao đổi khí ở tế bào gồm sự khuếch tán của CO2 từ máu vào tế bào và của CO2 từ tế bào vào máu.
b)
- Các tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ hô hấp của người:
+ Bụi, các khí độc hại như NOx, SOx, CO, nicôtin, ...
+ Các vi sinh vật gây bệnh.
- Các biện pháp hạn chế tác hại của các tác nhân nêu trên:
Biện pháp | Tác dụng |
- Trồng nhiều cây xanh trên đường phố, công sở, trường học, bệnh viện và nơi ở. | - Điều hoà thành phần không khí (chủ yếu là tỉ lệ O2 và CO2) theo hướng có lợi cho hô hấp. |
- Hạn chế việc sử dụng các thiết bị thải ra các khí độc hại - Không hút thuốc lá. | - Hạn chế ô nhiễm không khí do các chất khí độc (NOx, SOx, CO, nicôtin,...) |
- Xây dựng nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp. - Thường xuyên dọn vệ sinh. - Không khạc nhổ bừa bãi. | - Hạn chế ô nhiễm không khí do các vi sinh vật gây bệnh. |
- Nên đeo khẩu trang khi đi ngoài đường phố và khi dọn vệ sinh. | - Hạn chế ô nhiễm không khí do bụi. |
các không khí bị ô nhiễm
các biện pháp vệ sinh hô hấpĐeo khẩu trang chống bụi. ...Vệ sinh mũi thường xuyên. ...Giữ ấm đường thở ...Uống nhiều nước. ...Dùng thiết bị lọc không khí tại nhà ...Tiêm phòng các vacxin phòng bệnh đường hô hấp. ...Ăn đủ chất dinh dưỡng. ...Luyện tập thể dục thường xuyên.
Khác nhau giữa quang hợp và hô hấp:
- Quang hợp:
+ Vị trí xảy ra: lục lạp
+ Điều kiện: có ánh sáng, hệ sắc tố, enzyme quang hợp
+ Sản phẩm: chất hữu cơ, H2O, O2
+ Dạng năng lượng: chuyển quang năng thành hóa năng trong hợp chất hữu cơ
- Hô hấp:
+ Vị trí xảy ra: ti thể
+ Điều kiện: ko cần ánh sáng, cần enzyme hô hấp
+ Sản phẩm: ATP, CO2, H2O
+ Dạng năng lượng: chuyển hóa năng trong các hợp chất hữu cơ thành hóa năng trong các liên kết hóa học của phân tử ATP
1.Khái niệm:
_Quang hợp là quá trình cây xanh hấp thụ năng lượng ánh sáng bằng hệ sắc tố của mình và sử dụng năng lượng này đê rtổng hợp các chất hữu cơ
_Hô hấp: là QT ôxihóa các hc hữu cơ thành CO2 và H2O , đông thời giải phóng NL cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thế
2.Phương trình tổng quát: as.hệ sắc tố
_quang hợp: 6CO2 + 12H2O-------------> C6H12O6 + 6CO2 + 6H2O
_hô hấp : C6H12O6 + 6O2------------> 6CO2 + 6H2O + Q
3.Bản chất :
_QHợp : LÀ QT ôxi hóa khử .trong đó QT ôxi hóa thuộc pha sáng và Qt khử thuộc pha tối
_Hô hấp : là QT ôxi hóa các chất hữu cơ để giải phóng NL cung cấp cho mọi hạot động sống của tế bào và cơ thế
4.Nơi diễn ra:
_Q hợp : lục lạp
_hô hấp : chất tế bào và ti thể của mọi tế bào sống
5.Cơ chế:
_Q hợp : pha sáng& pha tối( SGK)
_hô hấp:+ giai đoạn phân giải đường
+ hô hấp yếm khí
+chu trình crep
+chuỗi truyền điện tử và Qt phộthorin hóa
Cho các phát biểu sau về mối quan hệ giữa hô hấp và sự hấp thu nước, chất dinh dưỡng ở thực vật:
I. Nếu hô hấp của rễ bị ức chế thì sự xâm nhập nước vào rễ bị chậm và có thể bị ngừng.
II. Sự thiếu oxi trong đất làm cho cây hô hấp yếm khí thì có thể gây nên hạn sinh lí cho cây.
III. Nếu hô hấp của rễ giảm thì sự hút khoáng của rễ cũng bị ngừng.
IV. Quá trình hô hấp còn tạo ra các chất nhận để kết hợp với ion khoáng rồi đưa vào cây.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Chọn đáp án C.
Các phát biểu I, II và IV đúng.
- I, II đúng: Sự hấp thu nước và vận chuyển nước đi lên các bộ phận mặt đất rất cần năng lượng được cung cấp cho quá trình hô hấp của cây, đặc biệt là của hệ thống rễ. Nếu hô hấp của rễ bị ức chế thì sự xâm nhập nước vào rễ bị chậm vào có thể bị ngừng. Ta có thể quan sát thấy hiện tượng đó khi cây bị ngập úng, do thiếu oxi mà rễ cây hô hấp yếm khí, không đủ năng lượng cho hút nước, cây bị héo. Hạn sinh lí có thể xảy ra khi thiếu oxi trong đất, cây không hút được nước đủ để bù đắp cho lượng nước thoát đi và dẫn đến mất cân bằng nước trong cây. Để khắc phục hạn sinh lí thì ta tìm cách đưa oxi vào đất cho hệ rễ hô hấp như chống úng, sục bùn, làm đất tơi xốp trước khi gieo…
- III sai: Mối quan hệ giữa quá trình hô hấp và sự hút khoáng: trong trường hợp sự xâm nhập chất khoáng vào rễ ngược với gradien nồng độ thì nhất thiết phải cung cấp năng lượng. Vì vậy, hô hấp của hệ rễ là rất cần thiết để cho quá trình hút khoáng chủ động. Nếu hô hấp của rễ giảm thì sự hút khoáng cũng giảm (tuy nhiên không phải ngừng hẳn, vì một số ion khoáng xâm nhập theo chiều gradien nồng độ thì quá trình đó không cần cung cấp năng lượng – quá trình hút khoáng thụ động).
- IV đúng: Hô hấp cũng tạo ra các nguyên liệu cho sự trao đổi các ion khoáng trong dung dịch đất và trên keo đất. Hô hấp của rễ tạo ra CO2. Chất này tác dụng với nước để tạo ra axit cacbonic rồi sau đó sẽ phân li cho các ion H-. Ion H+ sẽ làm nguyên liệu để trao đổi với các cation (K+, Ca2+…) còn HCO3- sẽ trao đổi với các anion (NO3-, PO43-..) để các ion được hút bám trao đổi trên bề mặt rễ và sau đó vận chuyển vào bên trong rễ.
STUDY TIP
Hô hấp cũng tạo ra các chất nhận để kết hợp với ion khoáng rồi đưa vào cây: quá trình hô hấp tạo ra nhiều các xetoaxit (trong chu trình Krebs). Chúng kết hợp với NH3 để tạo nên các axit amin trong rễ và đưa N vào quá trình trao đổi chất. Vì vậy, khi bón phân đạm thì hô hấp của cây tăng để giải độc amon. Bón phân đạm kết hợp làm cỏ, xới đất là hiệu quả nhất. Ngoài ra P muốn được đồng hóa thì trước hết phải kết hợp với ADP để tạo nên ATP sau đó, P sẽ đi vào các hợp chất khác nhau trong quá trình trao đổi chất của cây. Vì vậy, quá trình phosphoryl hóa trong hô hấp là điều kiện cần thiết cho việc đồng hóa P
Cho các phát biểu sau về mối quan hệ giữa hô hấp và sự hấp thu nước, chất dinh dưỡng ở thực vật:
I. Nếu hô hấp của rễ bị ức chế thì sự xâm nhập nước vào rễ bị chậm và có thể bị ngừng.
II. Sự thiếu oxi trong đất làm cho cây hô hấp yếm khí thì có thể gây nên hạn sinh lí cho cây.
III. Nếu hô hấp của rễ giảm thì sự hút khoáng của rễ cũng bị ngừng.
IV. Quá trình hô hấp còn tạo ra các chất nhận để kết hợp với ion khoáng rồi đưa vào cây
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Chọn đáp án C.
Các phát biểu I, II và IV đúng.
- I, II đúng: Sự hấp thu nước và vận chuyển nước đi lên các bộ phận mặt đất rất cần năng lượng được cung cấp cho quá trình hô hấp của cây, đặc biệt là của hệ thống rễ. Nếu hô hấp của rễ bị ức chế thì sự xâm nhập nước vào rễ bị chậm vào có thể bị ngừng. Ta có thể quan sát thấy hiện tượng đó khi cây bị ngập úng, do thiếu oxi mà rễ cây hô hấp yếm khí, không đủ năng lượng cho hút nước, cây bị héo. Hạn sinh lí có thể xảy ra khi thiếu oxi trong đất, cây không hút được nước đủ để bù đắp cho lượng nước thoát đi và dẫn đến mất cân bằng nước trong cây. Để khắc phục hạn sinh lí thì ta tìm cách đưa oxi vào đất cho hệ rễ hô hấp như chống úng, sục bùn, làm đất tơi xốp trước khi gieo…
- III sai: Mối quan hệ giữa quá trình hô hấp và sự hút khoáng: trong trường hợp sự xâm nhập chất khoáng vào rễ ngược với gradien nồng độ thì nhất thiết phải cung cấp năng lượng. Vì vậy, hô hấp của hệ rễ là rất cần thiết để cho quá trình hút khoáng chủ động. Nếu hô hấp của rễ giảm thì sự hút khoáng cũng giảm (tuy nhiên không phải ngừng hẳn, vì một số ion khoáng xâm nhập theo chiều gradien nồng độ thì quá trình đó không cần cung cấp năng lượng – quá trình hút khoáng thụ động).
- IV đúng: Hô hấp cũng tạo ra các nguyên liệu cho sự trao đổi các ion khoáng trong dung dịch đất và trên keo đất. Hô hấp của rễ tạo ra CO2. Chất này tác dụng với nước để tạo ra axit cacbonic rồi sau đó sẽ phân li cho các ion H- và . Ion H+ sẽ làm nguyên liệu để trao đổi với các cation (K+, Ca2+…) còn sẽ trao đổi với các anion ( , ..) để các ion được hút bám trao đổi trên bề mặt rễ và sau đó vận chuyển vào bên trong rễ
a) Trình bày sự khác nhau giữa quá trình quang hợp và hô hấp tế bào theo bảng sau:
b) Chứng minh quang hợp là tiền đề của hô hấp tế bào.
a:
Tiêu chí so sánh | Quang hợp | Hô hấp tế bào |
Bào quan | Lục lạp | Ti thể |
Yếu tố tham gia | năng lượng ánh sáng nước co2 | O2,C6H12O6 |
Sản phẩm tạo thành | O2,C6H12O6 | nước co2 năng lượng |
Sự chuyển hóa vật chất | vô cơ =>Hữu cơ | Hữu cơ =>vô cơ |
Sự chuyển hóa năng lượng | ánh sáng =>tích lũy trong hợp chất hữu cơ | năng lượng khó sử dụng tích lũy =>Năng lượng dễ sử dụng dưới dạng ATP |
PTTQ | \(CO_2+H_2O\rightarrow C_6H_{12}O_6+O_2\) | \(C_6H_{12}O_6+O_2\rightarrow CO_2+H_2O+ATP\) |
b: vừa là sản phẩm của quang hợp, vừa là nguyên liệu của quá trình hô hấp
=>Là tiền đề của hô hấp tế bào
Khi nói đến quang hợp và hô hấp tế bào, có bao nhiêu phát biểu dưới đây mô tả về sự khác nhau?
A. Quang hợp là quá trình thu năng lượng còn hô hấp là quá trình giải phóng năng lượng.
B. CO2 và H2O là sản phẩm cuối cùng của hô hấp hiếu khí lại là nguyên liệu của quang hợp.
C. Trong hô hấp quá trình oxi hoá chiếm ưu thế còn quang hợp là quá trình khử.
D. Quang hợp diễn ra ở ti thể, hô hấp diễn ra ở lạp thể.
A. 1
B. 2
C. 3
D.4
Đáp án D
Đặc điểm |
Hô hấp |
Quang hợp |
- Nơi thực hiện - Năng lượng - Sắc tố - Thực chất - Nguyên liệu - Sản phẩm cuối cùng |
- Ti thể - Giải phóng năng lượng. - Không có sắc tố - Là quá trình oxi hoá (chủ yếu) - Chất hữu cơ + O2. - CO2, H2O và ATP |
- Lục lạp - Tích luỹ năng lượng - Có sắc tố - Là quá trình khử (pha tối khử CO2) - CO2, H2O và ánh sáng mặt trởi - Chất hữu cơ và O2. |
Khi nói đến quang hợp và hô hấp tế bào, có bao nhiêu phát biểu dưới đây mô tả về sự khác nhau?
A. Quang hợp là quá trình thu năng lượng còn hô hấp là quá trình giải phóng năng lượng.
B. CO2 và H2O là sản phẩm cuối cùng của hô hấp hiếu khí lại là nguyên liệu của quang hợp.
C. Trong hô hấp quá trình oxi hoá chiếm ưu thế còn quang hợp là quá trình khử.
D. Quang hợp diễn ra ở ti thể, hô hấp diễn ra ở lạp thể
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đặc điểm |
Hô hấp |
Quang hợp |
- Nơi thực hiện - Năng lượng - Sắc tố - Thực chất - Nguyên liệu - Sản phẩm cuối cùng |
- Ti thể - Giải phóng năng lượng. - Không có sắc tố - Là quá trình oxi hoá (chủ yếu) - Chất hữu cơ + O2. - CO2, H2O và ATP |
- Lục lạp - Tích luỹ năng lượng - Có sắc tố - Là quá trình khử (pha tối khử CO2) - CO2, H2O và ánh sáng mặt trởi - Chất hữu cơ và O2. |
Vậy: D đúng
Nêu sự khác nhau giữa quang hợp và hô hấp ?
Quang hợp là quá trình cây xanh sử dụng các chất vô cơ đơn giản là nước và khí CO2 nhờ năng lượng mặt trời các cỗ máy diệp lục chế tạo ra chất hữu cơ. ( tinh bột) và giải phóng khí oxi
nCO2 + mH2O ---------------------------> Cn(H2O)m + nO2
as, diệp lục (gluxit)
Hô hấp là quá trinh dị hoá ở sinh vật . từ các hợp chất hữu cơ có trong cơ thể, dưới tác dụng của oxi tạo thành khí CO2 và H2O đồng thời giải phóng năng lượng cho mọi hoạt động sống cuả cơ thể
Cn(H2O)m + nO2 -------------------------> nCO2 + mH2O + Q
==> quang hợp và hô hấp là 2 quá trinh trái ngược nhau: quang hợp là quá trinh đóng hộp năng lương, còn hô hấp là quá trình giải phóng năng lượng. Nhưng chúng song song tồn tại trong cơ thể sinh vật giúp sinh vật thực hiện mọi hoạt động sống
Quang hợp là quá trình cây xanh sử dụng các chất vô cơ đơn giản là nước và khí CO2 nhờ năng lượng mặt trời các cỗ máy diệp lục chế tạo ra chất hữu cơ. ( tinh bột) và giải phóng khí oxi
nCO2 + mH2O ---------------------------> Cn(H2O)m + nO2
as, diệp lục (gluxit)
Hô hấp là quá trinh dị hoá ở sinh vật . từ các hợp chất hữu cơ có trong cơ thể, dưới tác dụng của oxi tạo thành khí CO2 và H2O đồng thời giải phóng năng lượng cho mọi hoạt động sống cuả cơ thể
Cn(H2O)m + nO2 -------------------------> nCO2 + mH2O + Q
==> Quang hợp và hô hấp là 2 quá trinh trái ngược nhau: quang hợp là quá trinh đóng hộp năng lương, còn hô hấp là quá trình giải phóng năng lượng. Nhưng chúng song song tồn tại trong cơ thể sinh vật giúp sinh vật thực hiện mọi hoạt động sống .
Chúc bn hok tốt !
Quang hợp là quá trình biến đổi năng lượng ánh sáng Mặt trời thành năng lượng hóa học dưới dạng các hợp chất hữu cơ. Nói một cách khác, quang hợp là quá trình biến đổi các chất vô cơ đơn giản thành các hợp chất hữu cơ phức tạp có hoạt tính cao trong cơ thể thực vật dưới tác dụng của ánh sáng Mặt Trời và sự tham gia của hệ sắc tố thực vật.
Bản chất hoá học của quá trình quang hợp là quá trình oxi hoá - khử, trong đó H2O bị oxi hoá, còn CO2 bị khử đến cacbon hiđrat với sự tham gia của năng lượng ánh sáng do sắc tố thực vật thấp thụ. Đối với tất cả thực vật và phấn lớn các vi sinh vật quang hợp thì nguồn hiđro khi tổng hợp các phân, tử hữu cơ là H2O. Do đó phản ứng tổng quát của quang hợp được viết như sau :
CO2 + H2O + ánh sáng [CH2O] + O2 (1)
Tất nhiên lầ để tổng hợp một phân tử glulcoz phải cẩn 6 phân từ HO2 và H2O:
6CO2 + 6H2O + ánh sáng C6H2O6 + 6O2 (2)
Oxi thải ra do kết quả của quá trình phân li H2O là nhân tố căn bản (nếu như không muốn nói là độc nhất) hình thành nên bầu khí quyển Trái Đất và đảm bảo sự cân bằng O2 trong khi quyển.
Tuy nhiên không phải quá trình quang hợp nào cũng kèm theo sự giải phóng O2. Các vi sinh vật khí quang hợp không giải phóng O2 mà ở chúng chất cho hidro không phải là H2O mà là những chất chứa hidro khác: các este của axit hữu cơ hoặc bản thân các axit hữu cơ, các rượu bậc hai, các hợp chất vô cơ chứa S, hoặc ngay chính hiđro dạng phân tử:
Sucxinat + CO2 + ánh sáng [CH2O] + phumarat (3)
2H2S - CO2 + ánh sáng -> [CH2O] + H2O + 2S (4)
Phản ứng cuối cùng đó đặc trýng đối với một số vi khuẩn quang hợp (ví dụ như vi khuẩn lưu huỳnh dỏ và xanh).
Bởi vậy dạng chung nhất về phản ứng tổng quát của quang hợp có thể biểu diễn như sau :
CO2 + 2H2A + ánh sáng -> (CH2O] + H2O + 2A (5).
Hô hấp ở thực vật là quá trình oxi hóa sinh học của của tế bào sống, trong đó các phân tử hữu cơ bị oxi hóa đến CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng và một phần năng lượng đó được tích luỹ trong ATP.