Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ju Mi
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Nguyên
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
22 tháng 9 2023 lúc 11:40

Theo đề ta có:
\(\dfrac{\widehat{A}}{2}=\dfrac{\widehat{B}}{4}=\dfrac{\widehat{C}}{6}=\dfrac{\widehat{D}}{8}\) và \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^o\) (tổng các góc trong tứ giác)  

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: 

\(\dfrac{\widehat{A}}{2}=\dfrac{\widehat{B}}{4}=\dfrac{\widehat{C}}{6}=\dfrac{\widehat{D}}{8}=\dfrac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}}{2+4+6+8}=\dfrac{360^o}{20}=18\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A}=18\cdot2=36^o\\\widehat{B}=18\cdot4=72^o\\\widehat{C}=18\cdot6=108^o\\\widehat{D}=18\cdot8=144^o\end{matrix}\right.\) 

Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 1 2023 lúc 21:35

Do ABCD nội tiếp \(\Rightarrow A+C=180^0\Rightarrow2C+C=180^0\)

\(\Rightarrow C=60^0\)

\(\Rightarrow A=120^0\)

Phước Lộc
9 tháng 1 2023 lúc 21:36

\(\diamond ABCD\) nội tiếp nên ta có: 

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A}+\widehat{C}=180^\circ\\\widehat{A}=2\widehat{C}\end{matrix}\right.\Rightarrow3\widehat{C}=180^\circ\Rightarrow\widehat{C}=60^\circ\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=180^\circ-\widehat{C}=180^\circ-60^\circ=120^\circ\)

Vậy chọn phương án C.

ILoveMath
9 tháng 1 2023 lúc 21:37

Tứ giác `ABCD` nội tiếp

\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{C}=180^o\\ \Rightarrow2\widehat{C}+\widehat{C}=180\\ \Rightarrow3\widehat{C}=180^o\\ \Rightarrow\widehat{C}=60^o\\ \Rightarrow\widehat{A}=2\widehat{C}=2.60=120^o\)

`=>C`

lê thị ngọc mai
Xem chi tiết
trần văn đạt
Xem chi tiết
Vũ Thanh Bình
12 tháng 8 2016 lúc 17:02

trên tia đối của tia BA lấy điểm B' sao cho góc BB'C=gócADC

tam giác AB'C có :BAC+AB'C+ACB'=180 độ

tam giác ACD có:DAC+D+ACD=180 độ

=>ACB'=ACD

xét tam giác AB'C và tam giác ADC có

B'AC=DAC

AC là cạnh chung

ACB'=ACD

do đó tam giác AB'C= tam giác ADC(g-c-g)

=>DC=B'C(2 cạnh tương ứng)(1)

ta có ABC+D=180 độ (gt)

ABC+B'BC=180 độ(kề bù)

=>góc D=B'BC

mà góc AB'C=D(tam giác AB'C=tam giác ADC)

=>góc B'BC=AB'C(= góc D)

=>tam giác BB'C cân tại C

=>BC=B'C(2)

từ (1) và (2) suy ra :

BC=DC( dpcm)

Nguyên Nguyễn
Xem chi tiết
ẻýegỷeye5y5
Xem chi tiết
Bỉ Ngạn Hoa
Xem chi tiết
chuyên toán thcs ( Cool...
20 tháng 8 2019 lúc 10:16

A B C D

a) Theo giả thiết, ta có:

AD=AB=BCAD=AB=BC và Aˆ+Cˆ=1800A^+C^=1800 

Suy ra tứ giác ABCD là hình vuông

Mà DB là đường chéo của tứ giác ABCD

=> DB là tia phân giác của góc ADC

b) Vì ABCD là hình vuông

{AD=BC(gt)AB//DC

=> ABCD là hình thang cân

Vậy ...

chuyên toán thcs ( Cool...
20 tháng 8 2019 lúc 10:18

a) Theo giả thiết, ta có:

AD=AB=BCAD=AB=BC và Aˆ+Cˆ=1800A^+C^=180

Suy ra tứ giác ABCD là hình vuông

Mà DB là đường chéo của tứ giác ABCD

=> DB là tia phân giác của góc ADC

b) Vì ABCD là hình vuông

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AD=BC\left(GT\right)\\AB//DC\end{cases}}\)

=> ABCD là hình thang cân

Vậy ...

Phần trên chưa làm xong bấm nhầm nút gửi nên làm lại 

KAl(SO4)2·12H2O
20 tháng 8 2019 lúc 10:38

chuyên toán thcs copy bài mạng bảo tự làm =))) haha

Tham khảo ở đây: Cho tứ giác ABCD có AD = AB = BC và góc A + góc C = 180 độ. Chứng minh rằng: a) DB là tia phân giác góc D. b) ABCD là hình thang cân

Hồ Thị Bông
Xem chi tiết
Chuu
23 tháng 3 2022 lúc 20:15

B

TV Cuber
23 tháng 3 2022 lúc 20:15

B

Kaito Kid
23 tháng 3 2022 lúc 20:15

B