Những câu hỏi liên quan
Đàm Tùng Vận
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 1 2022 lúc 21:52

a: Phương trình có dạng ax+b=0 khi a<>0 được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn

Phương trình 2x-5=2x+3 là phương trình bậc nhất một ẩn

c: Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng tập nghiệm

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 9 2019 lúc 10:03

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 9 2018 lúc 11:14

Đáp án B: Phương trình (x - 1)(x + 2) = 0 không phải là phương trình bậc nhất một ẩn vì: (x - 1)(x + 2) = 0 ⇔ x 2 + x − 2 = 0 , bậc của x là 2.

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)
Cao Nam Phong
Xem chi tiết

Câu 1: C

Câu 3: D

Câu 4: A

Câu 8: A

Bình luận (0)
8/5_06 Trương Võ Đức Duy
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
10 tháng 1 2022 lúc 13:51

y = 0 có phải là phương trình bậc nhất 1 ẩn ( khoông)

0.x + 5 = 0 có phải là phương trình bậc nhất 1 ẩn( phải)

-t - 2 = 0 có phải là phương trình bậc nhất 1 ẩn( không)

Bình luận (0)
Zeno007
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
17 tháng 3 2022 lúc 18:40

C

Bình luận (0)
NGUYỄN♥️LINH.._.
17 tháng 3 2022 lúc 18:40

hình như là C

Bình luận (0)
YangSu
17 tháng 3 2022 lúc 18:41

C

Bình luận (0)
Lê Anh Tú
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
25 tháng 3 2017 lúc 12:48

a)     Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình  2x -8 = 0

b)    Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng tập nghiệm

Hai PT đã cho tương đương với nhau vì chúng có cùng tập nghiệm

S = {-2/3}

 

Bình luận (0)
Phạm Thị Phương Thảo
25 tháng 3 2017 lúc 12:56

a) Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình :

         2x - 8 = 0

b) Hai phương trình tương đương với nhau vì chúng có cùng tập nghiệm

Hai PT đã cho tương đương với nhau vì chúng có cùng tập nghiệm

        S = ( -2 / 3 )

ai tk mk mk tk lại!!

Bình luận (0)
Ngo Tung Lam
21 tháng 8 2017 lúc 16:44
a)     Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình  2x -8 = 0
b)    Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng tập nghiệm

Hai PT đã cho tương đương với nhau vì chúng có cùng tập nghiệm

S = {-2/3}

k mình nhé

Bình luận (0)
Phạm Khánh Vi
Xem chi tiết
Tô Mì
18 tháng 10 2023 lúc 23:30

D

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
13 tháng 9 2023 lúc 0:00

a) Phương trình \(7x + \dfrac{4}{7} = 0\) là phương trình bậc nhất một ẩn vì có dạng \(ax + b = 0\) với \(a\) và \(b\) là các hệ số đã cho và \(a \ne 0\), \(x\) là ẩn số.

Khi đó, \(a = 7;b = \dfrac{4}{7}\).                      

b) \(\dfrac{3}{2}y - 5 = 4\)

\(\dfrac{3}{2}y - 5 - 4 = 0\)

\(\dfrac{3}{2}y - 9 = 0\)

Phương trình \(\dfrac{3}{2}y - 9 = 0\) là phương trình bậc nhất một ẩn vì có dạng \(ay + b = 0\) với \(a\) và \(b\) là các hệ số đã cho và \(a \ne 0\), \(y\) là ẩn số.

Khi đó, \(a = \dfrac{3}{2};b =  - 9\)

c) Phương trình \(0t + 6 = 0\) không là phương trình bậc nhất một ẩn.

Mặc dù phương trình đã cho có dạng   \(at + b = 0\) với \(a\) và \(b\) là các hệ số đã cho nhưng \(a = 0\).    

d) Phương trình \({x^2} + 3 = 0\) không là phương trình bậc nhất một ẩn vì không có dạng \(ax + b = 0\) với \(a\) và \(b\) là các hệ số đã cho và \(a \ne 0\), \(x\) là ẩn số (do có \({x^2}\)).

Bình luận (0)