Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Dũ Minh Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Dũ Minh Quân
Xem chi tiết
Yumi MC
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 3 2021 lúc 20:04

Đề bài yêu cầu gì vậy bạn?

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 3 2021 lúc 20:12

Ta có: \(x\left(3x-4\right)=2x^2+5\)

\(\Leftrightarrow3x^2-4x-2x^2-5=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x-5=0\)(1)

a=1; b=-4; c=-5

Vì ac=-5<0 nên phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt trái dấu

Áp dụng hệ thức Vi-et, ta có: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=4\\x_1\cdot x_2=-5\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(A=2\left(x_1-x_2\right)^2+3x_1x_2\)

\(=2\cdot\left(x_1+x_2\right)^2-4\cdot x_1\cdot x_2+3x_1\cdot x_2\)

\(=2\cdot4^2-4\cdot\left(-5\right)+3\cdot\left(-5\right)\)

\(=32+20-15=37\)

Bình luận (0)
Phí Đức
30 tháng 3 2021 lúc 17:55

\(x(3x-4)=2x^2+5\\\leftrightarrow 3x^2-4x-2x_2-5=0\\\leftrightarrow x^2-4x-5=0\)

Theo Viét

\(\begin{cases}x_1+x_2=4\\x_1x_2=-5\end{cases}\)

\(A=2(x_1-x_2)^2+3x_1x_2\\=2(x_1^2-2x_1x_2+x_2^2)+3x_1x_2\\=2[(x_1+x_2)^2-4x_1x_2]+3x_1x_2\\=2.[4^2-4.(-5)]+3.(-5)\\=2.36-15\\=57\)

Vậy \(A=62\)

Bình luận (0)
Trần Đỗ Diễm Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
26 tháng 3 2022 lúc 21:33

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{5}{3}\\x_1x_2=-2\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{x_1}{x_2-1}+\dfrac{x_2}{x_1-1}=\dfrac{x_1\left(x_1-1\right)+x_2\left(x_2-1\right)}{\left(x_1-1\right)\left(x_2-1\right)}\)

\(=\dfrac{x_1^2+x_2^2-\left(x_1+x_2\right)}{x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1}=\dfrac{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)}{x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1}\)

\(=\dfrac{\left(-\dfrac{5}{3}\right)^2-2.\left(-2\right)-\left(-\dfrac{5}{3}\right)}{-2-\left(-\dfrac{5}{3}\right)+1}=...\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 11 2017 lúc 18:25

Đáp án B

Phương trình  x 2 - 5 x + 2 = 0 có hai nghiệm  x 1 ;   x 2

Theo hệ thức Vi-ét ta có:

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 9 2017 lúc 7:48

Phương trình x 2 − 5x + 2 = 0 có  = ( − 5 ) 2 – 4.1.2 = 17 > 0 nên phương trình có hai nghiệm x 1 ;   x 2

Theo hệ thức Vi-ét ta có  x 1 + x 2 = − b a x 1 . x 2 = c a ⇔ x 1 + x 2 = 5 x 1 . x 2 = 2

Ta có

A = x 1 2 + x 2 2   = ( x 1 + x 2 ) 2   –   2 x 1 . x 2   = 5 2 – 2 . 2 = 21

Đáp án: B

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 12 2018 lúc 3:28

Đáp án B

Phương trình x 2 - 5 x + 2 = 0 có hai nghiệm x 1 ;   x 2

Theo hệ thức Vi-ét ta có:

Bình luận (0)
Chi p
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 20:37

Q=(x1+x2)^2-2x1x2+6x1x2

=(-5)^2+4*(-4)

=25-16=9

Bình luận (0)
2611
12 tháng 5 2023 lúc 20:38

Áp dụng Viét có: `{(x_1+x_2=-b/a=-5),(x_1.x_2=c/a=-4):}`

Ta có: `Q=(x_1+x_2)^2+4x_1.x_2`

`<=>Q=(-5)^2+4.(-4)`

`<=>Q=9`

Bình luận (0)
Cao Lê Trúc Phương
Xem chi tiết
2611
13 tháng 1 2023 lúc 17:03

`1)` Ptr có: `\Delta=3^2-4.5.(-1)=29 > 0 =>`Ptr có `2` nghiệm phân biệt

 `=>` Áp dụng Viét có: `{(x_1+x_2=[-b]/a=-3/5),(x_1.x_2=c/a=-1/5):}`

Có: `A=(3x_1+2x_2)(3x_2+x_1)`

     `A=9x_1x_2+3x_1 ^2+6x_2 ^2+2x_1x_2`

    `A=8x_1x_2+3(x_1+x_2)^2=8.(-1/5)+3.(-3/5)^2=-13/25`

Vậy `A=-13/25`

____________________________________________________

`2)` Ptr có: `\Delta'=(-1)^2-7.(-3)=22 > 0=>` Ptr có `2` nghiệm pb

 `=>` Áp dụng Viét có: `{(x_1+x_2=[-b]/a=2/7),(x_1.x_2=c/a=-3/7):}`

Có: `M=[7x_1 ^2-2x_1]/3+3/[7x_2 ^2-2x_2]`

     `M=[(7x_1 ^2-2x_1)(7x_2 ^2-2x_2)+9]/[3(7x_2 ^2-2x_2)]`

    `M=[49(x_1x_2)^2-14x_1 ^2 x_2-14x_1 x_2 ^2+4x_1x_2+9]/[3(7x_2 ^2-2x_2)]`

   `M=[49.(-3/7)^2-14.(-3/7)(2/7)+4.(-3/7)+9]/[3x_2(7x_2-2)]`

   `M=6/[x_2(7x_2-2)]`   `(1)`

Có: `x_1+x_2=2/7=>x_1=2/7-x_2`

 Thay vào `x_1.x_2=-3/7 =>(2/7-x_2)x_2=-3/7`

      `<=>-x_2 ^2+2/7 x_2+3/7=0<=>x_2=[1+-\sqrt{22}]/7`

`@x_2=[1+\sqrt{22}]/7=>M=6/[[1+\sqrt{22}]/7(7 .[1+\sqrt{22}]/2-2)]=2`

`@x_2=[1-\sqrt{22}]/7=>M=6/[[1-\sqrt{22}]/7(7 .[1-\sqrt{22}]/2-2)]=2`

Vậy `M=2`

Bình luận (0)