Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 9 2018 lúc 4:00

6m 5dm = 65dm            1m 65cm = 165cm

3m 3dm = 33dm            5m 10cm = 510cm

2m 9dm = 29dm            2m 2cm = 202cm

Vũ Thị Thanh Tâm (TEAM C...
7 tháng 10 2021 lúc 19:22

Đề bài: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

6m 5dm = .....dm.            1m 65cm = .....cm.

3m 3dm = .....dm.            5m 10cm = .....cm.

2m 9dm = .....dm.            2m 2cm = .....cm.

Trả lời:

6m 5dm = 65 dm.            1m 65cm = 165 cm.

3m 3dm = 33 dm.            5m 10cm = 510 cm.

2m 9dm = 29 dm.            2m 2cm = 202 cm.

Chúc bn học tốt.

Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 10 2023 lúc 21:35

a: Xét ΔABC vuông tại A có

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AC^2+48^2=65^2\)

=>\(AC^2=65^2-48^2=1921\)

=>\(AC=\sqrt{1921}\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có

\(sinC=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{48}{65}\)

=>\(\widehat{C}\simeq47^036'\)

=>\(\widehat{B}\simeq42^024'\)

b: Xét ΔABC vuông tại A có AK là đường cao

nên \(AK\cdot BC=AB\cdot AC\)

=>\(AK\cdot65=48\cdot\sqrt{1921}\)

=>\(AK=\dfrac{48}{65}\cdot\sqrt{1921}\simeq32,37\left(cm\right)\)

ΔABC vuông tại A có AM là trung tuyến

nên AM=BC/2=32,5(cm)

ΔAKM vuông tại K

=>\(KA^2+KM^2=AM^2\)

=>\(KM=\sqrt{32.5^2-32.37^2}\simeq2,9\left(cm\right)\)

Xét ΔAKM vuông tại K có

\(sinMAK=\dfrac{MK}{AM}=\dfrac{2.9}{32.5}=\dfrac{29}{325}\)

\(cosMAK=\dfrac{AK}{AM}\simeq\dfrac{249}{250}\)

\(tanMAK=\dfrac{29}{325}:\dfrac{249}{250}=\dfrac{290}{3237}\)

\(cotMAK=1:\dfrac{290}{3237}=\dfrac{3237}{290}\)

Hoàng Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Trần Mai Xuân Hoa
14 tháng 2 2017 lúc 21:03

1m 65cm=165cm

2km 5hm=25hm

5km 4hm=54hm

2m 2dm=22dm

2m 45cm=245 cm

1m 86cm=186cm

k cho minh nha ban

Thắng Max Level
14 tháng 2 2017 lúc 21:04

1m 65cm = 165 cm

2 km 5hm = 25 hm

5km 4hm=54hm

2m2dm=22dm

2m45cm=245cm

1m86cm=186cm

CHÚC BẠN HỌC GIỎI

Bùi Thị Minh Anh
14 tháng 2 2017 lúc 21:04

165cm

25hm

54hm

22dm

245cm

186cm 

k mk nhà mk nhanh nhất 

Ngô Hữu Tài
Xem chi tiết
Ngô Hữu Tài
14 tháng 4 2016 lúc 19:29

bang 45

Ngô Hữu Tài
14 tháng 4 2016 lúc 19:44

bang650

Diep Van Tuan Nghia
Xem chi tiết
Trương  Tiền  Phương
21 tháng 7 2017 lúc 9:55

Bài 1:

a) Để số hữa tỉ x là dương thì tử số và mẫu số của phân số \(\frac{2m-8}{-2017}\)cùng dấu

Mà -2017 là âm 

=> 2m - 8 cũng là âm

=> 2m < 8

=> m < 4 

Vậy với m < 4 thì x là số hữa tỉ dương

b)   Để số hữa tỉ x là âm thì tử số và mẫu số của phân số \(\frac{2m-8}{-2017}\)khác  dấu

Mà -2017 là âm 

=> 2m - 8  là dương

=> 2m > 8 

=> m > 4 

Vậy với m > 4 thì x là số hữa tỉ âm

c)  Để số hữa tỉ x không là âm không dương thì tử số của phân số \(\frac{2m-8}{-2017}\)là 0 ( vì số hữa tỉ không âm không dương là 0 )

=> 2m - 8 = 0

=> 2m = 8

=> m = 4

Vậy với m = 4 thì x không âm không dương

Bài 2:

Để số hữu tỉ \(c=\frac{2x-4}{x+3}\) là số nguyên thì: \(2x-4⋮x+3\)

\(\Rightarrow2x+6-4-6⋮x+3\)

\(\Rightarrow\left(2x+6\right)-10⋮x+3\)

\(\Rightarrow10⋮x+3\)( vì \(\left(2x+6\right)⋮x+3\))

\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(10\right)=\left\{-10;-5;-2;-1;1;2;5;10\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-13;-8;-5;-4;-2;-1;2;7\right\}\)

Vậy với \(x\in\left\{-13;-8;-5;-4;-2;-1;2;7\right\}\)thì số hữu tỉ C là số nguyên

vũ thị duyên
Xem chi tiết

Gọi a là cạnh đối diện góc A, tương tự đối với b và c. Gọi chiều cao tương ứng với cạnh a là ha, tương tự đối với hb và hc. Ta có ha.a=hb.b=hc.c=2S, từ ha.a=hb.b => a/b=hb/ha=65/60=13/12 => đặt a=13k (k khác 0), b=12k (k khác 0). Từ hb.b=hc.c => b/c=hc/hb=156/65=12/5 => đặt c=5k (k khác 0), nhận thấy a;b và c thỏa mãn Pytago => theo định lý Pytago đảo thì tam giác ABC vuông tại A. Giả sử AH,BK,CL là đường cao từ các đỉnh. Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có AC^2=CH.BC <=> CH=(AC^2)/BC = 144k/13. Xét tam giác ACH có góc H=90 độ, nên áp dụng định lý Pytago ta có AH^2 + CH^2 = AC^2 => AC^2 - CH^2 = AH^2 <=> (12k)^2 - (144k/13)^2 = 60^2, sau đó ta tính được k=13 => AB=65mm; AC=156mm => diện tích ABC = (65 x 156 )/ 2 = 5070 mm^2

mình lớp 5 mong bạn thông cảm

Nguyễn Hữu Quang
Xem chi tiết

Bài 8: Vì em nhắn tin nhờ cô giảng bài 8 nên cô chỉ giảng bài 8 thôi nhé

Gọi các cạnh góc vuông, cạnh huyền của tam giác cần tìm lần lượt là: a; b; c

Theo bài ra ta có: a+b+c =36; \(\dfrac{a}{b}\) = \(\dfrac{3}{4}\)

\(\dfrac{a}{b}\) = \(\dfrac{3}{4}\) ⇒ \(\dfrac{a}{3}\) = \(\dfrac{b}{4}\) ⇒ \(\dfrac{a^2}{9}\) = \(\dfrac{b^2}{16}\) = \(\dfrac{a^2+b^2}{9+16}\) (1)

Vì tam giác vuông nên ta theo pytago ta có: a2 + b2  = c2 (2)

Thay (2) vào (1) ta có: \(\dfrac{a^2}{9}\) = \(\dfrac{b^2}{16}\) = \(\dfrac{c^2}{25}\)

⇒ \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\) 

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\) = \(\dfrac{a+b+c}{3+4+5}\) = \(\dfrac{36}{12}\) = 3

a = 3.3 = 9 (cm)

b = 3.4 = 12 (cm)

c = 3.5 = 15 (cm)

Kết luận: độ dài cạnh bé của góc vuông là: 9 cm

               dộ dài cạnh lớn của góc vuông là 12 cm

              độ dài cạnh huyền là 15 cm

 

Nguyễn Hữu Quang
Xem chi tiết

Bài 9:

a,Gọi độ dài cạnh góc vuông là: a

Theo pytago ta có: a2 + a2 = 22 = 4 ⇒ 2a2 = 4 ⇒ a2 = 2 ⇒ a = \(\sqrt{2}\)

b, Gọi độ dài cạnh góc vuông là :b 

Theo pytago ta có:

b2 + b2 = 102 =100 ⇒ 2b2 = 100 ⇒ b2 = 50⇒ b = 5\(\sqrt{2}\)

Bài 8 cô làm rồi nhé. 

Bài 10 ; Gọi độ dài các cạnh góc của tam giác vuông lần lượt là:

a; b theo bài ra ta có: 

\(\dfrac{a}{5}\) = \(\dfrac{b}{12}\) \(\Rightarrow\) \(\dfrac{a^2}{25}\) = \(\dfrac{b^2}{144}\) = \(\dfrac{a^2+b^2}{25+144}\) (1)

Theo pytago ta có: a2 + b2 = 522 = 2704 (2)

Thay (2) vào (1) ta có: \(\dfrac{a^2}{25}\) = \(\dfrac{b^2}{144}\) = \(\dfrac{2704}{169}\) = 16

⇒ a2 = 25.16 = (4.5)2 ⇒ a = 20

b2 = 144.16 = (12.4)2 ⇒ b = 48

Bài 11 

loading...

AM = \(\dfrac{1}{2}\) AC ( vì M là trung điểm AC)

AM = 16 \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) = 8 (cm)

BM \(\perp\)AC ( vì trong tam giác cân đường trung tuyến cũng là đường cao, đường trung trực)

\(\Delta\)MAB vuông tại M

Xét tam giác vuông MAB theo pytago ta có:

AB2 = AM2 + BM2

⇒ BM2 = AM2 - AM2  = 172 - 82 = 225

    BM = \(\sqrt{225}\) cm = 15 cm

Kết luận BM = 15 cm

Mini Gaming
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
18 tháng 5 2021 lúc 20:10

Vì tỉ số giữa hai nghiệm khác 1 nên pt có hai nghiệm pb

\(\Rightarrow\Delta=4m^2-4\left(2m-1\right)>0\)

\(\Leftrightarrow m\ne1\)

Áp dụng viet có: \(\left\{{}\begin{matrix}y_1+y_2=2m\\y_1y_2=2m-1\end{matrix}\right.\) 

Giả sử \(y_1=2y_2\) 

Có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}y_1+y_2=2m\\y_1=2y_2\\y_1y_2=2m-1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y_1=\dfrac{4m}{3}\\y_2=\dfrac{2m}{3}\\y_1y_2=2m-1\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\dfrac{4m}{3}.\dfrac{2m}{3}=2m-1\)

\(\Leftrightarrow8m^2-18m+9=0\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{3}{2}\\m=\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)(tm)