hãy cho tình huống đặt câu hỏi về sự tự tin và thiếu tự tin
Hãy liên hệ với bản thân xem em có phải là một người tự tin không? Nêu hai ví dụ về sự tự tin hoặc thiếu tự tin của bản thân em và chỉ ra các lợi, cái hại của sự tự tin hoặc thiếu tự tin đó?
1. theo em , mình có là người tự tin
2. biểu hiện của tự tin
- Mạnh dạn nêu ý kiến của mình trong một buổi họp.
- Tự tin hùng biện về ý kiến của mình trước một cuộc họp hoặc một hội nghị.
Biểu hiện của thiếu tự tin:
-
Lảng tránh lời khen ngợi. ... Tự nhận mình là con người “tầm thường” ...+ đôi khi không tin tưởng vào chính mình mà phải dựa dẫm vào người khác
+ đôi lúc không muốn và ngại ngung giao tiếp với thế giới bên ngoài
+ buồn , chán nản , thiếu quyết tâm khi bi điểm kém
NHững câu hỏi liên quan đến biểu hiện của sự tự tin và thiếu tự tin?
- Hãy kể những biểu hiện tự tin và thiếu tự tin trong học tập
- Hãy kể những biểu hiện tự tin và thiếu tự tin trong hoạt động tập thể
- Hãy kể những biểu hiện tự tin và thiếu tự tin trong hoạt động thể thao
- Hãy kể những biểu hiện tự tin và thiếu tự tin trong cuộc sống
tham khảo
4..Tự tin là: Dám nghĩ dám làm, chủ động trong mọi công việc.
- Quyết định và hành động một cách chắc chắn.
- Không hoang mang dao động thường đạt kết quả cao trong công việc.
+ Biểu hiện
Tin tưởng vào khả năng của bản thân.
Không hoang mang dao động.
- Dám tự hành động và quyết định một cách chắc chắn.
Em hãy đặt câu :
Em hãy quan sát 3 bức tranh và giới thiệu về bản thân, tùy mỗi tình huống em sẽ giới thiệu với các thông tin khác nhau.
- Tranh 1 : Cháu chào cô ạ ! Cháu tên là Vân Anh, bạn cùng lớp với Ngọc. Cô cho cháu hỏi Ngọc có ở nhà không ạ ?
- Tranh 2 : Cháu chào bác ạ ! Cháu tên là Đức, cháu là con bố Hoàng. Bác cho cháu mượn cái kìm nhé.
- Tranh 3 : Em chào cô ạ. Em là học sinh lớp 2B. Cô có thể cho lớp chúng em mượn lọ hoa trong buổi học ngày hôm nay được không ạ ?
Xử lí tình huống Xử lí tình huống
Tình huống 1: Trong thư viện, Bin và Tin ngồi đọc báo Nhỉ đồng. Sau khi đọc được thông tin về một em nhỏ có hoàn cảnh khó khăn, thiếu đổ dùng học tập, Bin nói với Tin: "Minh muốn giúp đỡ em này quá!" Tin đáp: "Thiếu đồ dùng học tập thì có sao đâu!".
Nếu là Bin, em sẽ ứng xử như thế nào?
Tình huống 2: Trên đường đi học về, Bin nhìn thấy một cụ già bị ngã, đồ đạc trong giỏ rơi hết ra ngoài. Ngay lúc ấy, Tin nói với Bin: "Về nhà nhanh lên! Sắp đến giờ xem phim rồi".Câu hỏi:Nếu là Bin, em sẽ ứng xử như thế nào?
Tình huống 3: Bà Sáu là Mẹ Việt Nam Anh hùng nhưng sống một mình. Chủ nhật, Na đang đọc truyện thì Cốm đến rủ: "Chúng mình sang thăm và giúp bà Sáu làm việc nhà đi".
Nếu là Na, em sẽ ứng xử như thể nào?
Tình huống 4: Sáng nay, khu phố nhà Cốm tổ chức nấu cơm thiện nguyện. Cốm định tham gia nhặt rau thì Na đến rủ: "Bạn đến nhà mình xem phim hoạt hình đi!"
Nếu là Cốm, em sẽ ứng xử như thế nào?
TH1: Em sẽ lấy ví dụ và so sánh để bạn hiểu rõ vấn đề hơn, sau đó thuyết phục bạn cùng giúp đỡ
TH2: Em sẽ chạy lại đỡ bà cụ và nói cho Tin hiểu vấn đề nào quan trọng hơn
TH3: Em sẽ cất truyện và đi cùng các bạn
TH4: Em sẽ từ chối và rủ bạn đến nhặt rau cùng, nói cho bạn biết lợi ích của việc này
Xử lí tình huống
- Tình huống 1: Chú của Bin làm kiểm lâm. Bin rất thích công việc của chú và chia sẻ điều này với Tin. Tin nói: "Kiểm lâm thì có gì đáng tự hào đâu!".
Nếu là Bin, em sẽ ứng xử như thế nào?
- Tình huống 2: Na và Cốm đang thảo luận về chủ đề "Người lao động quanh em". Na chia sẻ: "Chúng ta phải biết ơn người lao động trong xã hội". Cốm tiếp lời: "Làm như thế để được thầy cô và người lớn khen".
Nếu là Na, em sẽ khuyên Cốm điều gì?
` TH 1/`
Nếu là Bin em sẽ nói với Tin không nên nói như vậy , vì nghề nào cũng cần phải tôn trọng , những người làm nghề kiểm lâm là những người đã và đang bảo vệ rừng , bảo vệ tài nguyên thiên nhiên , môi trường sinh thái và giúp phát triển rừng , giúp phát triển nông thôn . Vì vậy chúng ta phải biết ơn người làm nghề kiểm lâm và biết ơn những người lao động trong xã hội
` TH 2/`
Nếu là Na em sẽ khuyên cốm không nên nói như vậy . Chúng ta phải tỏ lòng biết ơn đến người lao động chú không lấy đó làm mục đích để được thầy cô và người lớn khen . Vì những người lao động đã đóng góp rất nhiều cho xã hội , giúp xã hội phát triền ngày càng trở nên phát triển hơn
Tình huống 1: Nếu là Bin, em có thể ứng xử bằng cách giải thích cho Tin về công việc kiểm lâm và những đóng góp quan trọng mà nghề này mang lại. Em có thể chia sẻ về việc bảo vệ và duy trì các khu rừng, đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường và đa dạng sinh học. Bằng cách này, em có thể giúp Tin hiểu rõ hơn về công việc của chú của Bin và nhận thức được giá trị của nghề kiểm lâm.
Tình huống 2: Nếu là Na, em có thể khuyên Cốm rằng không chỉ để được khen ngợi từ thầy cô và người lớn mà biết ơn người lao động trong xã hội là một trách nhiệm và lòng biết ơn tự nhiên. Em có thể nhắc Cốm rằng người lao động đóng góp vào sự phát triển của xã hội và cần được đối xử công bằng và tôn trọng. Biết ơn người lao động không chỉ là vì lợi ích cá nhân mà còn vì sự công bằng và tôn trọng đối với những người làm việc vất vả để xây dựng xã hội.
- TH1 : Em sẽ nói cho bạn hiểu về sự thú vị và tác dụng của nghề
- TH2: Em sẽ nói cho bạn hiểu là suy nghĩ của bạn như vậy là không đúng, chúng ta biết ơn vì chúng ta tôn trọng họ, tôn trọng những gì họ đã làm ra
Cảm nghĩ của em về sự thiếu tự tin trong cuộc sống ( khoảng 3-4 câu )
Trong một lần kiểm tra môn Công Dân 15 phút. Cô giáo cho 3 đề: Đề thứ nhất có thang điểm là 10 điểm với câu hỏi vữa dễ vừa khó. Đề thứ hai có số điểm là 8 với câu hỏi tương đối dễ. Đề thứ ba với số điểm là 6 với câu hỏi cực kì dễ. Hương là một học sinh giỏi trong lớp, nghe cô giáo nói đề 10 với câu hỏi vữa dễ vừa khó, đề 8 điểm với câu hỏi tương đối dễ, đề 6 điểm với câu hỏi cực kì dễ nên Hương đã quyết định chọn đề 6 điểm, sau khi chọn đề xong, Hương chú ý làm bài và kết quả được 6 điểm như ý muốn. Hương đem bài kiểm tra và khoe với bạn bè rằng mình được 6 điểm trong đề số 3.
Dựa vào tình huống dưới đây, em hãy đặt một câu hỏi để tự hỏi mình, rồi điền vào chỗ trống.
a) Tự hỏi về một người mình đã từng gặp ở đâu đó mà không nhớ.
..................................................................................................................................
b) Mấy việc mẹ dặn nhưng quên chưa làm.
..................................................................................................................................
c) Mấy bài tập cô giáo dặn về nhà làm nhưng quên không ghi vào vở.
..................................................................................................................................
d) Băn khoăn về việc mình đã làm (hoặc lời đã nói) là đúng hay sai.
..................................................................................................................................
A, Bác ấy là ai mà trông quen thế nhỉ?
B, Chết rồi, làm thế nào bây giờ?
C, Hôm nay cả lớp ghi bài như thế nào nhỉ?
Câu 1: Xét tình huống " Em nhìn tờ giấy khen và thấy nó rất đẹp". Trong các câu sau, câu nào cho nhận xét đúng về tình huống đó?
1) Đó là thu nhận thông tin qua vật mang tin.
2) Đó là thu nhận trực tiếp thông tin
Câu 1: Xét tình huống " Em nhìn tờ giấy khen và thấy nó rất đẹp". Trong các câu sau, câu nào cho nhận xét đúng về tình huống đó?
1) Đó là thu nhận thông tin qua vật mang tin.
2) Đó là thu nhận trực tiếp thông tin
Xét tình huống "Em nhìn tờ giấy khen và thấy nó rất đẹp". Trong các câu sau, câu nào cho nhận xét đúng về tình huống đó?
1. Đó là thu nhận thông tin qua vật mang tin
2. Đó là thu nhận trực tiếp thông tin
Bài Làm:
Theo em, câu nhận xét đúng về tình huống là:
2. Đó là thu nhận trực tiếp thông tin