Những câu hỏi liên quan
choi coffee
Xem chi tiết
N           H
27 tháng 2 2022 lúc 22:41

C

Bình luận (7)
Tạ Tuấn Anh
27 tháng 2 2022 lúc 22:42

C

Bình luận (0)
⳽Ꚕιŋɛƙα❀
27 tháng 2 2022 lúc 22:43

C

Bình luận (0)
Phươngg Thùyy
Xem chi tiết
koro sensei
21 tháng 2 2020 lúc 9:37

thức khuya dậy sớm   nhé

học tốt nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phươngg Thùyy
21 tháng 2 2020 lúc 9:39

koro sensei 

câu tục ngữ mà 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
koro sensei
21 tháng 2 2020 lúc 19:57

quên hihi  xin lỗi nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thu Hoài ARMY_ 2k7
Xem chi tiết
mỹ hảo nguyễn thị
Xem chi tiết
Luki
27 tháng 12 2021 lúc 18:32

B

Bình luận (0)
Thanh Phương 6D Nguyễn T...
27 tháng 12 2021 lúc 18:33

B nha

Bình luận (1)
tiến đạt phạm
Xem chi tiết
Hương Nguyễn
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
20 tháng 8 2021 lúc 16:58

Dựa vào kiến thức của mình em hãy giải thích vì sao các loại thực phẩm lại bị mốc và màu sắc mốc ở mỗi loại thực phẩm lại mốc khác nhau ? 

- Do các thực phẩm ấy không được bảo quản một cách kĩ càng nên đã bị bào tử nấm mốc trong không khí rơi vào thực phẩm và gặp điều kiện thuận lợi cái là chúng phát triển thành nấm mốc .

- Màu sắc mốc ở mỗi loại thực phẩm lại mốc khác nhau bởi vì mỗi loại thực phẩm đều có mỗi chất dinh dưỡng phù hợp với các loại nấm mốc khác nhau mà có rất nhiều loại nấm mốc có màu khác nhau.

Bình luận (0)
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
20 tháng 8 2021 lúc 15:06

tham khảo:

Các loại thực phẩm bị mốc là do bào tử nấm mốc trong không khí rơi vào thực phẩm, khi gặp điều kiện thuận lợi (nhiệt độ, độ ẩm,...) chúng phát triển thành các đám mốc. Màu sắc đám mốc khác nhau ở các loại thực phẩm do loại nấm và nguồn dinh dưỡng khác nhau.

Bình luận (6)
ATTP
20 tháng 8 2021 lúc 15:22

Các loại thực phẩm bị mốc là do các tế bào nấm trong không khí rơi vào thức ăn, gặp điều kiện thích hợp (độ ẩm, nhiệt độ,...) thì sẽ sinh sôi, phát triển thành mốc. Theo em, các loại nấm mốc màu sắc khác nhau là vì chúng là loại nấm khác nhau.

Bình luận (2)
Thanh Thy
Xem chi tiết
Mai Hiền
6 tháng 1 2021 lúc 15:17

Câu 1:

Đặc điểm của thực vật thích nghi với đời sống trên cạn:

- Phát triển hệ mạch dẫn.

- Lớp cutin phủ bên ngoài lá, biểu bì lá chứa khí khổng.

- Thụ phấn nhờ gió, nước và côn trùng.

- Duy trì thế hệ sau nhờ sự tạo thành hạt và quả.

Đặc điểm của động vật thích nghi với đời sống trên cạn:

- Mũi thông với khoang miệng và phổi -> Giúp hô hấp trên cạn

- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ -> Bảo vệ mắt, giúp mắt không bị khô, nhận biết âm thanh

- Chi năm phần có ngón chia đốt linh hoạt -> Thuận lợi cho việc di chuyển trên cạn

Bình luận (0)
Mai Hiền
6 tháng 1 2021 lúc 15:53

Câu 2:

Các bệnh phổ biến do virus gây ra:

+ Nhiễm trùng đường hô hấp

+ Nhiễm trùng đường tiêu hóa

+ Nhiễm trùng phát ra ngoài da

+ Nhiễm virus viêm gan

+ Nhiễm trùng thần kinh

+ Bệnh sốt xuất huyết

Khi cơ thể bị nhiễm virus lại không có biểu hiện bệnh trong một thời gian dài vì:

Cơ chế vận hành của hệ miễn dịch là tạo ra các kháng thể để tiêu diệt virus. Sau khi kháng thể ra đời, bản sao của nó vẫn lưu lại trong cơ thể nhằm mục đích nếu cùng một kháng nguyên xuất hiện trở lại, nó có thể tiêu diệt nhanh hơn      

Bình luận (0)
Bùi Thị Tuyết Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Bé
17 tháng 5 2016 lúc 11:55

1. Chu trình nhân lên của virut trong tế bào bao gồm 5 giai đoạn.

Năm giai đoạn nhân lên của virut trong tế bào gồm:
- Giai đoạn hấp thụ: Nhờ glicôprôtêin đặc hiệu bám lên thụ thể bề mặt của tế bào, nếu không thì virut không bám được vào.
- Giai đoạn xâm nhập: Đối với phagơ enzim lizôzim phá hủy thành tế bào để bơm axit nuclêic vào tế bào chất. Đối với virut động vật đưa cả nuclêôcapsit vào tế bào chất sau đó “cởi vỏ” để giải phóng axit nuclêic. 
- Giai đoạn sinh tổng hợp: Virut sử dụng enzim và nguyên liệu của tế bào để tổng hợp axit nuclêic và prôtêin cho riêng mình.
- Giai đoạn phóng thích: Virut phá vỡ tế bào ồ ạt chui ra ngoài. Khi
virut nhân lên làm tan tế bào thì gọi là chu trình tan.

Mỗi loại virut chỉ có thể xâm nhập vào một số loại tế bào nhất định vì:

- Virus muốn xâm nhập được vào tế bào phải trải qua bước hấp phụ, bám vào bề mặt tế bào chủ 
- Điều kiện bám: phải hình thành mối liên kết đặc hiệu giữa gai glicoprotein của virus với thụ thể trên bề mặt tế bào chủ 
- Virus khác nhau thì cấu trúc các gai glicoprotein cũng khác nhau, tế bào chủ khác nhau thì thụ thể trên bề mặt tế bào cũng khác nhau 

2. Cần phải nhận thức và thái độ để phòng tránh lây nhiễm HIV:
Hiện nay chưa có vacxin phòng HIV hữu hiệu, cho nên cần phải có lối sống lành mạnh, loại trừ các tệ nạn xă hội. Đảm bảo vệ sinh khi truyền máu, ghép tạng, không xăm mình và không tiêm chích ma túy. Khi mẹ đã bị nhiễm HIV thì không nên sinh con.
 

 

Bình luận (0)
Bùi Trân Châu
17 tháng 5 2016 lúc 12:03

Câu 1: Chu trình nhân lên của virut trong tế bào chủ:

 a.Giai đoạn hấp phụ:

- Gai glicoprotein của virut phải đặc hiệu với thụ thể bề mặt của tế bào chủ thì VR mới bám vào được.

b.Giai đoạn xâm nhập:

- Đối với phago:enzim lizozim phá hủy thành tế bào để bơm axit nucleic vào tế bào chất,còn vỏ nằm bên ngoài

- Đối với VR động vật:đưa cả nucleocapsit vào tế bào chất,sau đó “cỏi vỏ”

c.Giai đoạn sinh tổng hợp

- VR sử sụng nguyên liệu và enzim của tế bào chủ để sinh tổng hợp axit nucleic và vỏ protein cho riêng mình

 d.Giai đoạn lắp ráp

- Lắp axit nucleic vào vỏ protein để tạo thành VR hoàn chỉnh

e.Giai đoạn phóng thích

- VR sẽ phá võ tế bào và phóng thích ra ngoài:

- Nếu VR làm tan tế bào gọi là VR độc.

- Nếu VR không làm tan tế bào gọi là VR ôn hòa.

* Mỗi loại VR chỉ có thể xâm nhập vào một số loại tế bào nhất định vì trên bề mặt tế bào chủ có các thụ thể mang tính đặc hiệu đối với mối loại VR

Câu 2: Nhận thức và thái độ để phòng tránh lây nhiễm HIV:

- Có lối sống lành mạnh,quan hệ tình dục an toàn,vệ sinh y tế,loại trừ các tệ nạn xã hội….

- Không phân biệt đối xử với bệnh nhân HIV, cần chăm sóc, động viên để họ vượt qua mặt cảm, không bi quan chán nản…

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
25 tháng 12 2019 lúc 12:42

HƯỚNG DẪN

- Tính nhiệt đới của sinh vật bị giảm sút đồng nghĩa với tính ôn đới và cận nhiệt, cận Xích đạo, nhiệt đới khô của sinh vật tăng lên.

-Nguyên nhân: Do tác động của vị trí địa lí, khí hậu và địa hình và của con người.

+ Vị trí địa lí: Nước ta nằm trên đường di lưu và di cư của nhiều loài thực vật và động vật, nên ngoài sinh vật nhiệt đới, còn có các sinh vật ôn đới từ Himalaya xuống, cận nhiệt từ Hoa Nam xuống, nhiệt đới khô từ Ấn Độ - Mianma sang, cận Xích đạo từ Malaixia - Inđônêxia lên (Xem câu hỏi về tính đa dạng của sinh vật nước ta ở trên).

+ Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, nhưng có cả khí hậu cận nhiệt, ôn đới (ở độ cao từ 2600m trở lên), cận Xích đạo... nên bên cạnh sinh vật nhiệt đới có cả sinh vật cận nhiệt, ôn đới, cận Xích đạo, nhiệt đới khô.

+ Địa hình phân hoá thành ba đai cao (đai nhiệt đới gió mùa, đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi, đai ôn đới gió mùa trên núi); mỗi đai có khí hậu khác nhau, từ đó có sự khác nhau về loài thực vật và động vật.

+ Con người nhập nội các giống loài ôn đới, cận nhiệt, cận Xích đạo; đồng thời lai tạo để tạo ra giống mới không thuần là nhiệt đới.

Bình luận (0)