mặt tích cực và mặt tiêu cực của tín ngưỡng
Mặt tích cực và tiêu cực mà tín ngưỡng tôn giáo đem lại?
-Giống:
- Sự giống nhau giữa tôn giáo với tín ngưỡng dân gian, tức là đều tin vào những điều mà mắt mình không trông rõ, tai mình không nghe thấy thân hình và giọng nói của đấng thiêng liêng và của đối tượng thờ cúng.......
-Khác:
-Các tôn giáo có hệ thống kinh điển đầy đủ, đồ sộ, được biên soạn nhiều,....
-Các tín ngưỡng chỉ có các đoạn văn tế và bài khấn ngắn,..
~~~~ Có ý bạn tham khảo#~~~~~~~~
-Tích cực: là một thứ gì đó có tầm ảnh hưởng rất lớn tới đời sống văn hoá của nhân dân ta, cho nhiều bài học quý giá, luôn ghi nhớ tới cội nguồn và các văn hoá tốt đẹp,...
-Tiêu cực: sinh ra mê tín dị đoan, tin tưởng và thờ cúng ma quỷ và đặt niềm tin vào chúng, nhiều người nhẫm lẫn dữa mê tín và tín ngưỡng sinh ra các tập tục cổ hủ
refer
https://hoc247.net/hoi-dap/gdcd-7/neu-len-mat-tich-cuc-va-tieu-cuc-cua-ton-giao-faq158227.html
https://toc.123docz.net/document/876562-nhung-mat-tich-cuc-va-tieu-cuc-cua-ton-giao-doi-voi-doi-song-xa-hoi.htm
phân tích được mặt tích cực và tiêu cực của xu thế toàn cầu hóa
hãy nêu mặt tích cực và tiêu cực của bài Nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm
Em tham khảo:
Đặt trong hoàn cảnh xã hội lúc bấy giờ thì đây là một quan niệm tích cực. Bởi cuộc sống như thế bản thân mình sẽ không bị đồng tiền và quyền lực làm lu mờ đi nhân tâm, sẽ không ủng hộ những thế lực xấu và thói xấu trong xã hội, giữ cho cốt cách được trong sạch, thanh cao.
mặt tích cực và tiêu cực của việc giữ gìn tiếng nói dân tôc
phân tích mặt tích cực và tiêu cực của ngành kinh tế thành phố Hồ Chí Minh???
Nêu những mặt tích cực và tiêu cực của cách mạng công nghiệp, từ đó liên hệ bản thân em.
Việc tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác phải chú ý đến điều gì? A. Học hỏi cả mặt tích cực và hạn chế. B. Học hỏi các mặt tích cực phải chọn lọc và phù hợp với bản sắc dân tộc mình. C. Chỉ học hỏi mặt tiêu cực. D. Chỉ học hỏi mặt tích cực và không cần chọn lọc.
B. Học hỏi các mặt tích cực phải chọn lọc và phù hợp với bản sắc dân tộc mình
Mặt tích cực,tiêu cực và nhận xét trào lưu cải cách Duy Tân
- Tích cực: các đề nghị cải cách này đều đáp ứng phần nào yêu cầu của nước ta lúc đó.
- Hạn chế: Các đề nghị cải cách mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong, chưa giải quyết được mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam lúc đó.
- Kết cục: các đề nghị, cải cách đã không được thực hiện, do sự bảo thủ của triều Nguyễn.
*Tích cực :
- Gây tiếng vang lớn, tấn công vào những tư tưởng bảo thủ
- Phản ánh trình độ nhận thức mới của người Việt Nam hiểu biết thức thời
- Đap ứng phần nào nhu cầu và nguyện vọng của nhân dân
- Chuẩn bị cho sự ra đời cho trào lưu duy tân ra đời vào đầu thế kỉ XX
*Tiêu cực
-Lẻ tẻ, rời rạc
- Không xuất phát từ nhu cầu thực tế (giải quyết 2 mâu thuẫn trong xã hội)
- Một số đề nghị cải cách chưa phù hợp với hoàn cảnh đất nước ta lúc bấy giờ
- Nhà Nguyễn khước từ, không tiếp nhận
Trước những thách thức lớn lao của xu thế toàn cầu hóa, Việt Nam cần phải làm gì để tận dụng những mặt tích cực và hạn chế những mặt tiêu cực?
A. Đi tắt đón đầu những thành tựu khoa học – công nghệ.
B. Đi tắt đón đầu những thành tựu công nghệ, sử dụng hiêu quả các nguồn vốn.
C. Đi tắt đón đầu những thành tựu khoa học – công nghệ, xây dựng một nền văn hóa tiên tiến.
D. Tiếp thu, ứng dụng những thành tựu khoa học – công nghệ, xây dựng một nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, giữ vững chủ quyền độc lập.