Những câu hỏi liên quan
Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 3 2023 lúc 7:04

\(f\left(1-3x\right)=2\left(1-3x\right)-\left(1-3x\right)^2=1-9x^2\)

Bình luận (1)
Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 3 2023 lúc 23:42

Chọn C

Bình luận (0)
Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 6 2023 lúc 22:32

b: kẻ đường kính AD 

góc ACD=90 độ=góc ABD

=>AC vuông góc CD và AB vuông góc BD

=>BH//CD và CH//BD

=>BDCH là hbh

=>H,N,D thẳng hàng và N là trung điểm của HD

=>NT là đường trung bình của ΔAHD

=>NT//AD và NT=1/2AD=OA

=>NT//OA

=>ATNO là hbh

EN=1/2BC

=>EN=BN

=>ΔNEB cân tại N

=>góc NBE=góc NEB

EJ=1/2AH=JH

=>ΔJEH cân tại J

=>góc JEH=góc JHE

góc NBE+Góc ACB=90 độ

góc HAC+góc ACB=90 độ

=>góc NBE=góc HAC

mà góc JHE+góc HAC=90 độ

nên góc JHE+góc NBE=90 độ

=>góc JEN=90 độ

Bình luận (0)
Micachi
Xem chi tiết
NaOH
6 tháng 10 2021 lúc 20:33

Gọi kim loại là R, hóa trị n, do R là kim loại nên n có thể bằng 1, 2 hoặc 3

\(2R + 2nHCl \rightarrow 2RCl_n + nH_2\)

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}= 0,15 mol\)

Theo PTHH:

\(n_{R}= \dfrac{2}{n} . n_{H_2}= \dfrac{2}{n} . 0,15 = \dfrac{0,3}{n} mol\)

\(\Rightarrow M_R= \dfrac{3,6}{\dfrac{0,3}{n}}=\dfrac{3,6n}{0,3}=12n\)

Do n bằng 1, 2 hoặc 3

Ta thấy n= 2 và MR= 24 g/mol thỏa mãn

R là Mg

Bình luận (0)
hưng phúc
6 tháng 10 2021 lúc 20:34

Gọi CTHH của kim loại là M, x là hóa trị của M

PTHH: M + xHCl ---> MClx + \(\dfrac{x}{2}\)H2.

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_M=\dfrac{1}{\dfrac{x}{2}}.n_{H_2}=\dfrac{1}{\dfrac{x}{2}}.0,15=\dfrac{2}{x}.0,15=\dfrac{0,3}{x}\left(mol\right)\)

=> \(M_M=\dfrac{3,6}{\dfrac{0,3}{x}}=\dfrac{3,6x}{0,3}=12x\left(g\right)\)

Biện luận:

x1234
M1224

36

48
 Loại(TM)loạiLoại

 

Vậy MM = 24(g)

Dự vào bảng hóa trị, suy ra:

M là magie (Mg)

 

Bình luận (0)
Phạm Kim Oanh
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
13 tháng 2 2022 lúc 20:04

-Sao bạn đăng bài lớp 8 rồi đăng bài lớp 9 vậy?

Bình luận (0)
Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 6 2023 lúc 22:26

cái này đúng rồi á bạn

Bình luận (0)
My Trần
Xem chi tiết
Phạm Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 4 2021 lúc 21:39

a) Xét ΔMNI vuông tại M và ΔHPI vuông tại P có

\(\widehat{MIN}=\widehat{HIP}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔMNI\(\sim\)ΔHPI(g-g)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 4 2021 lúc 21:43

b) Ta có: ΔMNI\(\sim\)ΔHPI(cmt)

nên \(\widehat{MNI}=\widehat{HPI}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{MNI}=\widehat{MPK}\)

Xét ΔMNI vuông tại M và ΔMPK vuông tại M có

\(\widehat{MNI}=\widehat{MPK}\)(cmt)

Do đó: ΔMNI\(\sim\)ΔMPK(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{MN}{MP}=\dfrac{MI}{MK}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(\dfrac{MN}{MI}=\dfrac{MP}{MK}\)

Xét ΔMNP vuông tại M và ΔMIK vuông tại M có

\(\dfrac{MN}{MI}=\dfrac{MP}{MK}\)(cmt)

Do đó: ΔMNP\(\sim\)ΔMIK(c-g-c)

Bình luận (0)
The Moon
Xem chi tiết