Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
24 tháng 2 2019 lúc 5:50

Tác giả sử dụng nhiều phép lặp

   - Lặp từ ngữ (điệp ngữ): mảnh đất, tôi biết, dòng nước, người da đỏ, người da trắng.

   - Lặp kiểu câu:

Nếu chúng tôi bán... ngài phi...Ngài phi dy...Ngài phi bo...Ngài phi biết...Ngài phi gi gìn...

   - Lặp lại sự đối lập giữa người da đỏ và da trắng. Sự lặp lại tăng hiệu quả nhấn mạnh, làm nổi bật sự khác biệt trong cách sống và trong thái độ với thiên nhiên.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
17 tháng 12 2018 lúc 13:47
  Thời Lý (1009- 1225) Thời Trần (1226 – 1400) Thời Lê sơ (1428 – 1527)
Các tác phẩm văn học Nam quốc sơn hà (Lý Thường Kiệt)

- Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn)

- Phò giá về kinh (Trần Quang Khải)

- Phú sông Bạch Đằng (Trương Hán Siêu)

- Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi).

- Quốc âm từ mệnh tập.

- Bình uyển cửu ca.

- Hồng Đức quốc âm thi tập.

Các tác phẩm sử học Đại Việt sử kí toàn thư Đại Việt sử kí (Lê Văn Hưu)

- Đại Việt sử kí toàn thư.

- Lam Sơn thực lục.

- Việt giám thông khảo tổng lục.

jin kim
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
8 tháng 2 2022 lúc 23:13

 

Tham khảo :

Thời
 
Văn họcSử học
TrầnHàn Thuyên viết Phi sa tập. Nguyễn Sĩ Cố viết một số bài thơ văn chữ Nôm. Chu Văn An viết Quốc ngữ thi tập. Hồ Quý Ly viết Quốc ngữ thi nghĩa....Đại Việt sử ký của Lê văn Hưu
Lê sơBình Ngô đại cáo, quân trung từ mệnh tập, ức Trai thi tập, quốc âm thi tập...: do Nguyễn Trãi viết Quỳnh uyển cửu ca,Hồng Đức quốc âm thi tập,...:do Lê Thánh Tông viết

-Đại Việt sử ký Toàn thư của Ngô Sĩ Liên.

-Lam Sơn Thực lục . Hoàng Triều Quan Chế

nhóm chiến binh z
17 tháng 2 2022 lúc 9:14

Thời Lý

(1010 - 1225)

Thời Trần

(1226 - 1400)

Thời Lê sơ

(1428 - 1527)

Các tác phẩm văn học

Nam Quốc Sơn Hà

(Lý Thường Kiệt)

- Hịch tướng sĩ văn (Trần Quốc Tuấn)

- Phò giá về kinh (Trần Quang Khải)

- Phú Sông Bạch Đằng (Trương Hán Siêu)

 

- Bình Ngô Đại Cáo (Nguyễn Trãi)

- Quân Trung từ mệnh tập

- Bình uyển cửu ca

- Hồng Đức Quốc âm thi tập

Các tác phẩm sử họcĐại việt Sử kí toàn thưĐại việt Sử kí (Lê Văn Hưu)

- Đại việt sử kí toàn thư

- Lam Sơn thực lục

- Việt giám thông khảo tổng luận

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
14 tháng 8 2023 lúc 23:09

Tham khảo

Đối tượng

Tác động của biến đổi khí hậu

Khí hậu

- Thay đổi về nhiệt độ:

+ Nhiệt độ trung bình năm có tăng 0,890C (giai đoạn 1958 – 2018)

+ Số ngày nắng nóng có xu thế tăng từ 3-5 ngày/ thập kỉ.

- Thay đổi về lượng mưa:

+ Lượng mưa trung bình năm của cả nước có nhiều biến động.

+ Thời gian mùa mưa và mùa khô cũng có sự thay đổi.

+ Các đợt mưa lớn xảy ra bất thường hơn về tần suất và cường độ.

Gia tăng các hiện tượng thời tiết cực đoan (hạn hán, lũ lụt, rét đậm, rét hại,…) gây ảnh hưởng

đến đời sống và sản xuất.

Thuỷ văn

- Tác động đến sông ngòi: tác động đến thủy chế của sông ngòi và làm cho chế độ nước sông

thay đổi thất thường.

- Tác động tới hồ đầm và nước ngầm: mực nước ở các hồ đầm xuống thấp, mực nước ngầm

thấp hơn so với trung bình mọi năm.

 
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
7 tháng 10 2023 lúc 21:58

Tham khảo:

Ví dụ: Tổ em có sĩ số 15.

Có 10 bạn mang bút chì, 5 bạn còn lại không mang bút chì.

Có 9 bạn mang tẩy và 6 bạn không mang tẩy.

Bảng thống kê:

 

Mang đi

Không mang đi

Bút chì

10

5

Tẩy

9

6

Biểu đồ tranh:

Yi Yi
Xem chi tiết
hà minh phượng
Xem chi tiết
Hoàng Tony
28 tháng 2 2016 lúc 13:14
THỜI LÊ SƠTHỜI LÝTHỜI TRẦN 
Có 2 khuynh hướng văn thơ nổi trội dưới thời Lê sơ : văn thơ yêu nước dân tộc và văn thơ cung đình.

Theo đà dòng văn học yêu nước thời Lý - Trần, được tiếp sức thêm bởi cảm hứng qua những chiến công của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, nhiều tác phẩm văn thơ đã nói lên ý chí bất khuất và lòng tự hào về một quốc gia - dân tộc có bề dày lịch sử - văn hóa. Nguyễn Trãi với Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Lý Tử Tấn với Chí Linh sơn phú, Xương Giang phú, Nguyễn Mộng Tuân với Lam Sơn phú, Hậu Bạch Đằng giang phú, Lê Thánh Tông với các bài thơ ca tụng các nhân vật lịch sử - văn hóa và các danh lam thắng cảnh đất nước. Theo phương hướng tìm về cội nguồn dân tộc Vũ Quỳnh và Kiều Phú đã hiệu đính Lĩnh Nam thích quái, một tác phẩm dã sử truyền thuyết từ thời Trần. Tinh thần dân tộc còn biểu hiện ở việc phổ biến dùng chữ Nôm, với các tác giả Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông và tác phẩm Hồng Đức Quốc âm thi tập.

Bên cạnh đó, dòng văn học cung đình với nội dung hình thức thù phụng, thanh lệ cũng phát triển. Bùi Huy Bích nhận định: "Thời Hồng Đức gọi là cực thịnh nhưng lúc đó văn chương ưa chuộng thanh lệ (khuôn sáo hình thức)". Điển hình là hội Tao Đàn (nhị thập bát tú) do Lê Thánh Tông làm chủ soái, cùng các văn thần như Đỗ Nhuận, Thân Nhân Trung, Lương Thế Vinh. Tác phẩm chính của hội này là tập Quỳnh uyển cửu ca, với những bài thơ xướng họa tán tụng, với chủ đề khuôn sáo là "Minh quân, lương thần" (vua sáng, tôi hiền). Dòng văn học cung đình đã thể hiện rõ quan điểm giáo huấn "Văn dĩ tải đạo", yếu tố trữ tình, cá nhân đã vắng mặt trong đó.

Để phục vụ cho việc xây dựng chế độ phong kiến nhà nước quan liêu và thể hiện tinh thần dân tộc, "sánh ngang Nam - Bắc", các tác phẩm lịch sử, địa lý thời Lê sơ khá phong phú. Đó là các tác phẩm Lam Sơn thực lục của Nguyễn Trãi, bộ điển chế đồ sộ Thiên Nam dư hạ tập 100 quyển (đã thất truyền, chỉ còn lại 4- 5 quyển).

Đặc biệt, bộ chính sử Đại Việt sử ký toàn thư của các sử thần nhà Lê (Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên, Vũ Quỳnh), phát triển từ bộ sử gốc Đại Việt sử ký của Lê Văn Hưu trước đó, là một tác phẩm quý giá. Ở đây, lần đầu tiên, Ngô Sĩ Liên đã đưa truyền thuyết Hùng Vương - An Dương Vương vào chính sử dân tộc.

Về địa lý, đáng kể là cuốn Dư địa chí của Nguyễn Trãi và tập bản đồ hành chính quốc gia soạn dưới thời Lê Thánh Tông, th­ường gọi là Hồng Đức bản đồ vẽ chi tiết 13 thừa tuyên và các phủ huyện. Các tác phẩm địa lý này cũng đã được bổ sung ở những thời kỳ sau.
Ngay trong thế kỷ đầu tiên của thời Lý đã để lại trong di sản tinh thần của dân tộc Việt Nam ba áng thơ văn cô đọng mà gây được một ấn tượng về khí phách phi thường: đó là tờ Chiếu dời đô (214 chữ), Phạt Tống lộ bố văn (148 chữ) và bài thơ Nam quốc sơn hà (28 chữ).
Trong thời Lý thơ văn phát triển khá rầm rộ, có tới hàng trăm tác giả nhưng trải qua các cuộc chiến tranh, lụt lội các sách vở đã bị hư hại nhiều, đặc biệt là chủ trương phá hủy văn hóa của nhà Minh thời kỳ đô hộ Đại Việt đã tịch thu hoặc tiêu hủy hầu hết chứng tích văn hóa thời nhà Lý. Một số văn bia các chùa còn lưu giữ các bài thơ, bài vịnh của thời này.
Tác phẩm đặc sắc tời này là Thiền Uyển tập anh, ghi lại hành trạng của 68 vị thiền sư, cùng 77 bài thơ, bài kệ. Một số tác gia thời này như thiền sư Viên Chiếu (999-1091), thiền sư Không Lộ (?-1119)... và Hoàng thái hậu Ỷ Lan cũng được xếp trong hàng ngũ tác gia với bài kệ "Sắc không".
Đời nhà Trần đã đào tạo được khá nhiều học giả nổi tiếng như Lê Văn Hưu soạn bộ Đại Việt Sử Ký và đây là bộ sử đầu tiên của Việt Nam. Mạc Đĩnh Chi nổi tiếng là một ông trạng rất mực thanh liêm, đức độ và có tài ứng đối đã làm cho vua quan nhà Nguyên phải kính phục. Chu Văn An là một bậc cao hiền nêu gương thanh khiết, cương trực. Các vua Thái Tông, Thánh Tông, Nhân Tông, Anh Tông, Minh Tông đều là những người giỏi văn chương và có soạn Ngự tập và danh tướng Trần Quốc Tuấn có làm những tác phẩm giá trị như Hịch tướng sĩ.
Hàn Thuyên tức Nguyễn Thuyên có công làm thơ bằng chữ Nôm và đặt ra luật thơ Nôm. Vì thế đã có nhiều học giả, văn nhân đã theo gương của Hàn Thuyên mà làm những bài thơ Nôm rất giá trị. ĐVSKTT chép:
Bấy giờ (năm 1282) có cá sấu đến sông Lô. Vua sai hình bộ thượng thư Nguyễn Thuyên làm bài văn ném xuống sông, cá sấu bỏ đi. Vua cho việc này giống như việc của Hàn Dũ, bèn ban gọi là Hàn Thuyên. Thuyên lại giỏi làm thơ phú quốc ngữ. Thơ phú nước ta dùng nhiều quốc ngữ, thực bắt đầu từ đấy.
Nghệ thuật điêu khắc thời Trần được đánh giá là có bước tiến bộ, tinh xảo hơn so với thời Lý, trong đó có một số phù điêu khắc hình nhạc công biểu diễn mang phong cách Chiêm Thành. Cách trang trí hoa dựa trên nghệ thuật dân dụng [5].
Về kiến trúc, dựa trên các tháp gốm, tháp đá, mô hình nhà bằng đất nung, mảnh ngói vỡ khai quật được, triều Trần tiếp tục kế thừa truyền thống nhà Lý với điểm nổi bật là chùa tháp, bộ đấu củng chống đỡ mái cầu kỳ và các hoạt tiết trang trí đậm màu sắc Phật giáo.
Âm nhạc Đại Việt thời Trần chịu ảnh hưởng của Ấn Độ, Chiêm Thành và Trung Quốc [6]. Một số nhạc công bị bắt từ Chiêm Thành và Trung Quốc trong các cuộc chiến đã truyền nghề ca hát cho dân Đại Việt, càng ngày càng phổ biến.

 

Hoàng Tony
28 tháng 2 2016 lúc 13:15

tick nha

Võ Đông Anh Tuấn
29 tháng 2 2016 lúc 16:50
Thời Lý : Thời Trần : Thời Lê Sơ :
*Văn học : Chiếu dời đô, Phạt Tống lộ bố văn, Nam quốc sơn hà, Thiền Uyển tập anh,...*Văn học : Phi sa tập (Hàn Thuyên), Hịch Tướng Sĩ (Trần Hưng Đạo), Phò giá về kinh (Trần Quang Khải), Phú sông Bạch Đằng, (Trương Hán Siêu),...

*Sử học : Đại Việt sử ký (Lê Văn Hưu), Việt sử cương mục ( Hồ Tông Thốc), Trung hưng thực lục, Tăng già toái sự, Thiền uyển tập anh, Việt điện u linh tập,...

*Văn học : Bình Ngô đại cáo, Quân trung từ mệnh tập, Nguyễn Trãi, Ức Trai thi tập, Quốc âm thi tập (Nguyễn Trãi) , Anh hoa hiếu trị, Chinh Tây kỷ hành, Minh lương cẩm tú, Quỳnh uyển cửu ca, Xuân Vân thi tập, Châu cơ thắng thưởng, Văn minh cổ suý, Cổ kim cung từ thi tập Lam Sơn Lương thuỷ (Lê Thánh Tông),...

* Sử học : Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí toàn thư, Lam Sơn Thực Lục, Đại Việt thông giám, Việt giám thông khảo tổng luận,...

 

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
4 tháng 1 2019 lúc 10:17
STT Tên tác phẩm Tác giả Năm sáng tác Tóm tắt nội dung
1 Làng Kim Lân 1948 Tâm trạng đau xót, tủi hổ của ông Hai ở nơi tản cư khi nghe tin đồn làng mình theo giặc, truyện thể hiện tình yêu làng quê sâu sắc, tinh thần kháng chiến bất diệt
2 Lặng lẽ Sa pa Nguyễn Thành Long 1970 Cuộc gặp gỡ tình cờ của ông họa sĩ, cô kĩ sư mới ra trường với người thanh niên làm việc trên đỉnh núi Yên Sơn. Truyện ngợi ca vẻ đẹp của người lao động thầm lặng, có cách sống đẹp, cống hiến sức mình cho đất nước
3 Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng 1966 Câu chuyện éo le, cảm động về hai cha con ông Sáu và bé Thu trong lần ông về thăm nhà, ở khu căn cứ. Truyện ngợi ca tình cha con thắm thiết trong kháng chiến
4 Bến quê Nguyễn Minh Châu In trong tập Bến quê ( 1985) Qua những xúc cảm và suy ngẫm của nhân vật Nhĩ lúc ở cuối đời trên giường bệnh, truyện thức tỉnh ở mọi người sự trân trọng giá trị và vẻ đẹp bình dị, gần gũi của cuộc sống, quê hương
5 Những ngôi sao xa xôi Lê Minh Khuê 1971 Cuộc sống, chiến đấu của ba cô gái thanh nhiên xung phong trên một cao điểm ở tuyến đường Trường Sơn. Truyện làm nổi bật tâm hồn trong sáng mơ mộng, tinh thần dũng cảm của thế hệ thanh niên thời kì kháng chiến chống Mĩ
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 1 2019 lúc 18:21
STT Tên bài thơ Tác giả Năm sáng tác Thể thơ Tóm tắt nội dung Đặc sắc nghệ thuật
1 Đồng chí Chính Hữu 1948 Tự do Cơ sở hình thành tình đồng chí, đồng đội và sự gắn bó, chia ngọt sẻ bùi giữa những người lính chiến.

Hình ảnh giản dị, chân thực

Ngôn ngữ giàu sức biểu cảm

2 Bài thơ về tiểu đội xe không kính Phạm Tiến Duật 1969 Tự do Từ hình tượng những chiếc xe không kính, tác giả khắc họa rõ nét hình tượng những người lính lái xe Trường Sơn ngang tàng, tếu táo, dũng cảm.

Chất liệu hiện thực sinh động

Giọng khỏe khoắn, tươi vui.

3 Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận 1958 Tự do Bức tranh rộng lớn về thiên nhiên, vũ trụ và hình ảnh người lao động hăng say đánh cá thể hiện niềm say mê, hứng khởi của tác giả trước thời đại mới. Nhiều hình ảnh đẹp, rộng lớn, huyền ảo được sáng tạo liên tưởng, mang âm điệu khỏe khoắn, tươi vui
4 Bếp lửa Bằng Việt 1963 Tự do Những kỉ niệm cảm động về tình bà cháu qua hình ảnh người bà tần tảo sớm hôm.

- Hình ảnh thân thuộc có tính biểu tượng.

- Ngôn từ giàu sức gợi tả, biểu cảm

5 Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ Nguyễn Khoa Điềm 1971 Tự do Hình ảnh người mẹ Tà- ôi thương con, yêu nước. Tinh thần chiến đấu quật cường. - Âm hưởng khúc hát ru ngọt ngào, nghĩa tình
6 Ánh trăng Nguyễn Duy 1978 Năm chữ Từ hình ảnh vầng trăng, gợi nhắc người lính nhớ về quá khứ. Hình ảnh vầng trăng nghĩa tình, thủy chung.

Hình ảnh có tính biểu tượng

- Ngôn ngữ chọn lọc, gợi hình gợi cảm

7 Viếng lăng bác Viễn Phương 191976 Tám chữ Niềm xúc động, biết ơn khi được tới lăng viếng Bác

Hình ảnh thơ gợi cảm, giàu ý nghĩa biểu tượng

- Giọng thiệu tha thiết, trầm buồn

8 Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải 1980 Năm chữ Khát vọng được sống, cống hiến, góp phần công sức nhỏ bé của mình vào mùa xuân to lớn của dân tộc, đất nước Bài thơ giàu chất nhạc, hình ảnh đẹp, giản dị, giàu sức biểu cảm, có tính ẩn dụ
9 Con cò Chế Lan Viên 1962 Tự do Tình mẫu tử thiêng liêng cao đẹp được thể hiện qua hình tượng con cò Vận dụng sáng tạo hình ảnh của ca dao, điệu ru vào trong thơ
10 Nói với con Y Phương Sau 1975 Tự do Bằng lời trò chuyện với con người cha muốn con ghi nhớ cội nguồn sinh dưỡng của mình, và lấy quê hương làm điểm tựa tinh thần, sống kiên cường Lời thơ mộc mạc chân thực, hình ảnh có tính biểu tượng
11 Sang thu Hữu Thỉnh 1973 Năm chữ Khoảnh khắc giao mùa rõ rệt. Sự biến chuyển này được tác giả gợi lên bằng cảm nhận tinh tế. Hình ảnh thiên nhiên đất trời sang thu đẹp, ấn tượng, giàu sức biểu cảm.
12 Mây và sóng R. Ta-go 1909 Tự do Ngợi ca tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt Hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng