Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
Đặng Thanh Thủy
18 tháng 3 2016 lúc 20:10

A B C D

góc B > 90 độ

\(\Rightarrow\)cạnh huyền AD lớn nhất => AB < AD  (1)

góc ADC > góc B = 90 độ  (góc ngoài tại D của tam giác ABD)

=> góc ADC > 90 độ => cạnh huyền AC lớn nhất => AD < AC  (2)

Từ (1) và (2), => AB < AD <AC (đpcm)

Mai Anh Khuất Thị
Xem chi tiết
Huyền Trang
17 tháng 2 2016 lúc 22:06

trong tam giác ABD có góc B > 90 độ => góc B là góc lớn nhất và góc ADB <90 độ

=> AD> AB ( quan hệ góc cạnh trong tam giác)  hay AB<AD (1)         

có góc ADB + góc ADC = 180 độ mà góc ADB < 90 độ  

=> góc ADC > 90 độ  

trong tam giác ADC có góc ADC > góc ACD => AC> AD hay AD<AC (2) 

từ (1) và (2) => AB< AD< AC

Mai Anh Khuất Thị
Xem chi tiết
Khánh Bùi Duy
Xem chi tiết
PhuongNghi NguyenTran
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 3 2022 lúc 20:22

Bài 2: 

Xét ΔABC có \(\widehat{A}>\widehat{B}>\widehat{C}\)

nên BC>AC>AB

lequangha
Xem chi tiết
Đào Tuấn Anh
1 tháng 1 2018 lúc 16:44

bajhbajn ơi

hoàng nguyễn anh thảo
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
7 tháng 12 2021 lúc 16:50

\(a,\) Theo tc 2 tt cắt nhau: \(BE=CE\Rightarrow E\in\text{trung trực }BC\)

Mà \(OB=OC=R\Rightarrow O\in\text{trung trực }BC\)

Do đó OE là trung trực BC

Vậy \(OE\perp BC\)

\(b,\) Theo tc 2 tt cắt nhau \(AD=CD;BE=CE\)

\(\Rightarrow AD+BE=CE+CD=DE\)

\(c,\) Ta có \(OB=OC=R\Rightarrow\Delta OBC\text{ cân tại }O\)

Mà OE là trung trực nên cũng là phân giác

\(\Rightarrow\widehat{COE}=\widehat{BOE}=\dfrac{1}{2}\widehat{BOC}\)

Tương tự \(a,\) ta được OD là trung trực AC

Mà \(OA=OC=R\Rightarrow\Delta OAC\text{ cân tại }O\)

Mà OD là trung trực nên cũng là phân giác

\(\Rightarrow\widehat{AOD}=\widehat{COD}=\dfrac{1}{2}\widehat{AOC}\)

Ta có \(\widehat{DOE}=\widehat{COE}+\widehat{DOC}=\dfrac{1}{2}\left(\widehat{AOC}+\widehat{BOC}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot180^0=90^0\)

\(d,\) Áp dụng HTL vào tam giác DOE vuông tại O có OC là đg cao:

\(BE\cdot AD=DC\cdot CE=OC^2=R^2\)

cô nàng bí ẩn
Xem chi tiết