Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quách Trung Kiên
Xem chi tiết
ST
6 tháng 1 2018 lúc 17:17

a, Ta có: A = 4a2 + 4a

=> A = 4a(a + 1)

Vì 4 chia hết cho 4

a(a+1) chia hết cho 2

=> A chia hết cho 8

b,Ta có: a5 = a4+1 có chữ số tận cùng giống chữ số tận cùng của n

=> a5 - a có chữ số tận cùng bằng 0

=> a5 - a chia hết cho 5 hay B chỉa hết cho 5

Nguyễn Quỳnh Anh
21 tháng 1 2018 lúc 16:49

lop 6 kho nhi ?

nguyen nguyet anh
Xem chi tiết
Trần Nam Phong
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
14 tháng 10 2016 lúc 17:07

\(n^2\left(n^4-1\right)=n^2\left(n^2+1\right)\left(n^2-1\right)=\left(n-1\right).n.\left(n+1\right).\left(n^2+1\right)\)

\(=\left(n-1\right).n.\left(n+1\right).\left(n^2-4+5\right)\)

\(=\left(n-2\right).\left(n-1\right).n.\left(n+1\right)\left(n+2\right)+5\left(n-1\right).n.\left(n+1\right)\)

Vì \(\left(n-2\right).\left(n-1\right).n.\left(n+1\right).\left(n+2\right)\) là tích của 5 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 3,4,5 mà (3,4,5) = 1

Suy ra tích này chia hết cho 3x4x5 = 60 (1)

Mặt khác suy luận tương tự ta cũng suy ra được 5(n-1).n.(n+1) chia hết cho 60 (2)

Từ (1) và (2) suy ra đpcm

Trần Nam Phong
2 tháng 11 2016 lúc 17:51

Cho hình thoi ABCD có cạnh là a. Gọi r1 và rlaf bán kính các đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC và ABD.

cmr: \(a.\frac{1}{r^2_1}+\frac{1}{r_2^2}=\frac{4}{a^2}\)

\(b.S_{ABCD}=\frac{8r_1^3r_2^3}{\left(r_1^2+r_2^2\right)^2}\)

Nguyễn Trọng Long
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
30 tháng 8 2015 lúc 9:17

2n = 2 . 2 . 2 ... 2 (n thừa số 2) \(\ge\) 1 (1)

Vì n \(\in\) N nên do đó n + 1 \(\ge\) 1 (2)

Từ (1) và (2) suy ra 2n \(\ge\) n + 1 (dấu = xảy ra <=> n = 0)

Pham Khanh Hung
Xem chi tiết
katherina
Xem chi tiết
Khanh Hoa
Xem chi tiết
Luân Đào
20 tháng 7 2018 lúc 19:57

Hỏi đáp Toán

manh nguyenvan
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
18 tháng 9 2021 lúc 15:18

\(a,25^{n+1}-25^n=25^n\left(25-1\right)=25^{n-1}\cdot25\cdot24=25^{n-1}\cdot100\cdot6⋮100,\forall n\)

\(b,n^2\left(n-1\right)-2n\left(n-1\right)=n\left(n-1\right)\left(n-2\right)⋮6,\forall n\)(vì là 3 số nguyên liên tiếp)

Lấp La Lấp Lánh
18 tháng 9 2021 lúc 15:20

a) \(25^{n+1}-25^n=25^n\left(25-1\right)=25^n.24=25^{n-1}.6.4.25=25^{n-1}.6.100⋮100\forall n\in N\)

b) \(n^2\left(n-1\right)-2n\left(n-1\right)=n^3-3n^2+2n=\left(n-2\right)\left(n-1\right)n\)

là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên có một số chia hết cho 2 và một số chia hết cho 3

\(\Rightarrow n^2\left(n-1\right)-2n\left(n-1\right)⋮2.3=6\forall n\in Z\)

Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Nobita Kun
18 tháng 11 2015 lúc 23:31

Theo bài ra, ta có:

n3 + n + 2

= n(n2 + n) + 2.

+ Nếu n lẻ => n2 lẻ => n2 + n chẵn => n2 + n chia hết cho 2 => n(n2 + n) chia hết cho 2 => n(n2 + n) + 2 chia hết cho 2

Mà n(n2 + 2) + 2 lớn hơn 2 => n(n2 +n) + 2 là hợp số hay n3 + n + 2 là hợp số.

+ Nếu n chẵn => n chia hết cho 2 => n(n2 + n) chia hết cho 2 => n(n2 + n) + 2 chia hết cho 2.

Mà n(n2 + n) + 2 lớn hớn 2 => n(n2 + n) + 2 là hợp số hay n3 + n + 2 là hợp số.

Vậy n3 + n + 2 là hợp số với moi n thuộc N*

Nguyen Nguyen
14 tháng 9 2016 lúc 20:44

Cậu trên giải sai rồi, n3 +n + 2= n( n2 +1) +2 chứ sao bằng giống bạn trên được, nếu giống bạn trên thì n( n2 +n) +2 = n3 + n2 +2 rồi

Nobita Kun
18 tháng 11 2015 lúc 23:00

Dễ, đây mà là bài lớp 8, bài lớp 6 thì có.