Những câu hỏi liên quan
Nguyễn ngọc Khế Xanh
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
10 tháng 3 2022 lúc 20:01

TK

Quân đội thời Lê sơ tổ chức theo chế độ "ngụ binh ư nông":

+ Gồm có hai bộ phận chính: quân ở triều đình và quân ở các địa phương.

+ Các binh chủng: bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.

+ Vũ khí: đao kiếm, giáo, mác, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo.

* Tổ chức quân đội thời Lê sơ:

- Quân đội thời Lê sơ tổ chức theo chế độ "ngụ binh ư nông"

- Phân bố: quân ở triều đình và quân ở các địa phương.

- Các binh chủng: bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.

- Vũ khí: đao, kiếm, giáo, mác, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo.

- Quân lính được luyện tập võ nghệ, chiến trận

- Vùng biên giới đều có bố trí quân đội mạnh canh phòng và bảo vệ, không để xâm lấn.

* Nhận xét:

- Quân đội mạnh thì mới bảo vện được đất nước, không để cho kẻ thù xâm phạm lãnh thổ.

- Bài học cho các thế hệ trong việc giữ gìn biên cương lãnh thổ của đất nước.

 

Bình luận (0)
Bao Duong
Xem chi tiết
Lương Đại
11 tháng 3 2022 lúc 10:01

Nếu là câu b

- Phát huy truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc; xung kích, sáng tạo, đi đầu trong công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
- Sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ độc lập, giữ vững chủ quyền, an ninh quốc gia, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ; đảm nhận công việc khó khăn, gian khổ, cấp bách khi Tổ quốc yêu cầu.
- Đấu tranh với các âm mưu, hoạt động gây phương hại đến lợi ích quốc gia, dân tộc.

- Tích cực tham gia tuyên truyền, vận động Nhân dân thực hiện Hiến pháp và pháp luật.
- Xây dựng các mô hình sản xuất, kinh doanh tạo việc làm; tham gia bảo vệ môi trường và các hoạt động vì lợi ích của cộng đồng, xã hội.

Bình luận (0)
Nguyễn Trường Giang
Xem chi tiết

 Vùng biên giới đều  bố trí quân đội mạnh canh phòng và bảo vệ, không để xâm lấn.

Nhận xét: - Quân đội mạnh thì mới bảo vện được đất nước, không để cho kẻ thù xâm phạm lãnh thổ.

- Bài học cho các thế hệ trong việc giữ gìn biên cương lãnh thổ của đất nước.

Bình luận (2)
TV Cuber
23 tháng 3 2022 lúc 9:49

tham khảo

 

* Tổ chức quân đội thời Lê sơ:

- Quân đội thời Lê sơ tổ chức theo chế độ "ngụ binh ư nông"

- Phân bố: quân ở triều đình và quân ở các địa phương.

- Các binh chủng: bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.

- Vũ khí: đao, kiếm, giáo, mác, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo.

- Quân lính được luyện tập võ nghệ, chiến trận

- Vùng biên giới đều có bố trí quân đội mạnh canh phòng và bảo vệ, không để xâm lấn.

* Nhận xét:

- Quân đội mạnh thì mới bảo vện được đất nước, không để cho kẻ thù xâm phạm lãnh thổ.

- Bài học cho các thế hệ trong việc giữ gìn biên cương lãnh thổ của đất nước.

câu 3

Nông nghiệp Đàng Ngoài:

_chiến tranh đã phá hủy nghiêm trọng nền sản xuất nông nghiệp.

_Chính quyền Lê-Trịnh ít quan tâm đến công tác thủy lợi và khai hoang.

_Ruộng đất công làng xã bị bọn cường hào đem cầm bán.

_Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém, nông dân phải bỏ làng đi phiêu tán

Nông nghiệp Đàng Trong:

_Các chúa Nguyễn tổ chức dân đi khai hoang, lập làng ấp mới ở khắp vùng Thuận-Quảng

_Nền kinh tế nông nghiệp phát triển

_Đặt Phủ Gia Định, lập làng xóm mới.

Có sự khác nhau do:

- Ở Đàng Ngoài, chúa Trịnh không có chính sách phát triển kinh tế và ảnh hưởng của chiến tranh=> Kinh tế kém phát triển.

- Ở Đàng Trong, chúa Nguyễn khuyến khích khai hoang, tăng gia sản xuất => Kinh tế phát triển

 

 

Bình luận (1)
Long Sơn
23 tháng 3 2022 lúc 9:52

Tham khảo

2. 

- Quân đội thời Lê sơ tổ chức theo chế độ "ngụ binh ư nông":

    + Gồm có hai bộ phận chính: quân ở triều đình và quân ở các địa phương.

    + Các binh chủng: bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.

    + Vũ khí: đao kiếm, giáo, mác, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo.

    + Hằng năm, quân lính được luyện tập võ nghệ, chiến trận. Quân đội mạnh được bố trí bảo vệ biên giới.

* Nhận xét:

- Quân đội mạnh thì mới bảo vện được đất nước, không để cho kẻ thù xâm phạm lãnh thổ.

- Bài học cho các thế hệ trong việc giữ gìn biên cương lãnh thổ của đất nước.

3. Nhận xét: kinh tế Đàng Trong phát triển hơn Đàng Ngoài.

Vì:

- Chính quyền Lê-Trịnh ít quan tâm đến kinh tế Đàng Ngoài.

- Chúa Nguyễn tổ chức nhiều cuộc khai hoang, khuyến khích kinh tế phát triển. -> Kinh tế phát triển.

Bình luận (0)
°𝗝𝗲𝘆シ︎°
Xem chi tiết
Lương Đại
10 tháng 3 2022 lúc 20:24

Thông qua đoạn trịch trên em thấy: Chủ trương của nhà nước Lê Sơ đối bới lãnh thổ của nước ta là thái độ kiên quyết để bảo vệ chủ quyền biên giới lãnh thổ. Một thước núi, một tấc sông đều đáng quý đối với dân tộc. Vì vậy, bằng mọi giá phải bảo vệ và đòi lại cho bằng được. Thông qua lời dặn cũng là lời răn đe, bài học đề cao cho bao thế hệ sau trong việc bảo vệ biên cương đất nước.

Bình luận (0)
25. NGUYEN QUANG NHAT 7/...
18 tháng 3 2022 lúc 20:56

Thông qua đoạn trịch trên em thấy: Chủ trương của nhà nước Lê Sơ đối bới lãnh thổ của nước ta là thái độ kiên quyết để bảo vệ chủ quyền biên giới lãnh thổ. Một thước núi, một tấc sông đều đáng quý đối với dân tộc. Vì vậy, bằng mọi giá phải bảo vệ và đòi lại cho bằng được. Thông qua lời dặn cũng là lời răn đe, bài học đề cao cho bao thế hệ sau trong việc bảo vệ biên cương đất nước.

Bình luận (0)
Thảo Nhi Trần Nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
5 tháng 4 2022 lúc 22:23

Tham khảo:

Chủ trương của các vua thời Lê Sơ:

Quyết tâm củng cố quân đội, kiên quyết bảo vệ chủ quyền, biên giới bảo vệ tổ quốcĐề cao tránh nhiệm bảo vệ tổ quốc đối với mỗi người dân, trừng trị thích đáng kẻ bán nước

Chủ trương đó có giá trị đến ngày nay bởi bảo vệ đất nước chính là nhân tố ưu tiên hàng đầu của một dân tộc, một dân tộc có chủ quyền, lãnh thổ, có nền móng vững chắc, một tình yêu quê hương đất nước nồng nàn thì có thể đánh bại bất kì kẻ nào lăm le xâm lược, thôn tính đất nước

Bình luận (0)
Huỳnh Kim Ngân
5 tháng 4 2022 lúc 22:27
Bình luận (3)
Minh Phước Lê
Xem chi tiết
Le Anh Khoa
29 tháng 3 2022 lúc 16:14

Đoạn trích trên nói lên ý thức, thái độ kiên quyết bảo vệ, gìn giữ biên cương, lãnh thổ của Tổ quốc. con lai bn tu lam de!

Bình luận (0)
kodo sinichi
29 tháng 3 2022 lúc 18:08

tham khảo :(
 Đoạn trích trên nói lên ý thức, thái độ kiên quyết bảo vệ, gìn giữ biên cương, lãnh thổ của Tổ quốc.

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Thảo
Xem chi tiết
Thuy Bich
Xem chi tiết
Phạm Linh Phương
14 tháng 3 2018 lúc 19:56

a)

Đoạn trích trên nói lên ý thức, thái độ kiên quyết bảo vệ, gìn giữ biên cương, lãnh thổ của Tổ quốc.

b)

Việt Nam là một quốc gia độc lập, có chủ quyền. Lãnh thổ Việt Nam là một chỉnh thể thống nhất, bất khả xâm phạm, với diện tích đất liền là 331.689 km2, với 4.550 km đường biên giới, là nơi sinh sống của trên 84 triệu dân thuộc 54 dân tộc anh em đoàn kết trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam.

Trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay, bên cạnh những thuận lợi, Việt Nam cũng đang phải đối mặt với những nguy cơ, thách thức. Các thế lực thù địch chưa từ bỏ âm mưu can thiệp vào công việc nội bộ, gây mất ổn định chính trị - xã hội, xâm phạm chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia nước ta.

Bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa là một nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam hiện nay. Bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là một nội dung đặc biệt quan trọng của nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: “Xây dựng nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân vững mạnh toàn diện; bảo vệ vững chắc Tổ quốc, độc lập chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo vệ an ninh chính trị, an ninh kinh tế, an ninh tư tưởng văn hoá và an ninh xã hội; duy trì trật tự kỷ cương, an toàn xã hội; giữ vững ổn định chính trị của đất nước, ngăn ngừa, đẩy lùi và làm thất bại mọi âm mưu, hoạt động chống phá, thù địch, không để bị động, bất ngờ.

Bình luận (0)
trần thị trang
14 tháng 3 2018 lúc 20:02

Ý thức bảo vệ chủ quyền lãnh thổ rất kiên quyết, quyết định phải giành lại khi giặc xâm phạm, còn trong nước nếu lấy lãnh thổ mà làm mồi cho giặc thì sẽ bị giết cả dòng họ

Bình luận (1)
YEN LY DOAN
Xem chi tiết
Nguyễn Thiên Trang
12 tháng 5 2018 lúc 9:22
Trong đoạn trích “ Đại Việt sử kí toàn thư” vua Lê Thánh Tông có căn dặn các quan: “Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ? phải cương quyết tranh biện chớ cho họ lấn dần, nếu họ không nghe còn có thể sai sứ sang tận triều đình của họ, trình bày rõ điều ngay lẽ gian. Nếu người nào giám đem một thước, một tấc đất của Thái Tổ làm mồi cho giặc thì phải tru di”.

=> Thông qua đoạn trịch trên em thấy: Chủ trương của nhà nước Lê Sơ đối bới lãnh thổ của nước ta là thái độ kiên quyết để bảo vệ chủ quyền biên giới lãnh thổ. Một thước núi, một tấc sông đều đáng quý đối với dân tộc. Vì vậy, bằng mọi giá phải bảo vệ và đòi lại cho bằng được. Thông qua lời dặn cũng là lời răn đe, bài học đề cao cho bao thế hệ sau trong việc bảo vệ biên cương đất nước.

Bình luận (1)