Thêm trạng ngữ trong câu
a. Thầy cô giáo quan tâm đến học sinh.
b. Em đã chuẩn bị quần áo rét.
Thời gian trôi qua nhanh quá! Chuẩn bị rời xa mái trường , thầy cô rồi! Cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Xoan-người đã từng dạy cho chúng em những nét chữ đầu tiên trong thời học sinh.Xin cảm ơn thầy giáo Trần Văn Thành-người thầy giáo đã gắn bó với tập thể lớp 5C trong ba năm liền,thầy đã truyền cho chúng em bao kiến thức để thành đạt như ngày hôm nay.Và em xin cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Thanh Hương rất nhiều,cô đã truyền cho chúng em bao kiến thức để đạt được kết quả cao trong kì thi Violypic cấp Tỉnh,cô đã chịu khó đến trường dạy học đến tận ngày sắp sinh.Trường Tiểu học Hồng Lộc yêu dấu với bao kỉ niệm sẽ được khắc sâu mãi trong kí ức của em!
Câu 1: Vì sao cô bé buồn tủi khóc một mình trong công viên?A. Vì cô không có ai chơi cùngB. Vì cô không có quần áo đẹpC. Vì cô bị thầy giáo loại ra khỏi dàn đồng ca
Câu 3: Việc làm đó chứng tỏ cô là người thế nào?
a. Cô là người quan tâm đến học sinh.
b. Cô rất giỏi về y học.
c. Cô muốn mọi người biết mình là người có lòng tốt.
d. Nói rằng cô muốn tặng em làm kỉ niệm.
Dựa vao dàn ý sau, viết thành 1 bài văn hoàn chỉnh kể lại kỉ niệm ngày đầu tiên đi học của minh (không chép mạng nha), ai làm hay mình cho 5 sao
a) Mở bài
- Cuộc đời mỗi người có rất nhiều cái để đáng nhớ
- Trong đó, có ngày đầu tiên đi học
b) Thân bài
*Trước ngày đi học
- Bố mẹ chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập
- Tôi ngắm nghía, nâng niu, thích thú va hình dung mình sẽ dùng nó như thế nào?
- Mẹ chuẩn bị quần áo,trang phục: quần âu, áo trắng, mũ lưỡi trai, dép quai hậu
- Bố mẹ chuẩn bị tư tưởng cho tôi: động viên tôi đừng sợ,...
- Tôi yên tâm đi ngủ
* Trên đường đi học
- Tôi háo hức dục bố mẹ đến trường
- Trên đường đi: bầu trời trong sáng, gió mát rượi, người đi đường đông vui, tấp nập
- Cảnh 2 bên đường: cây cối xanh um, nhà cửa san sát
-> Thấy dễ chịu, khoai khoái
- Gần đến trường: cảm giác hồi hộp và hơi sợ ôm chặt lấy mẹ
* Khi đến trường
- Miêu tả cổng trường, người lớn, trẻ em,...
- Vào sân trường: bám chặt tay mẹ, ngơ ngác nhìn lớp học, sân khấu, chuẩn bị lễ khai giảng, lá cờ, nhìn cô giáo và các bạn
-> Nêu 1 kỉ niệm
- Xếp hàng theo lớp: òa khóc, cô giáo dỗ dành
- Tham gia buổi lễ khai giảng: không nhớ mọi người đã làm gì,rõi mắt tìm mẹ, cố nín khóc
*Khi vào lớp
- Cô giáo dẫn vào lớp: miêu tả khung cảnh lớp học
-> Lạ lẫm nên lo lắng e ngại
-> Nêu 1 kỉ niệm
- Cô giáo dặn dò: gọi bố mẹ đến đón
- Tâm trạng khi ra về: vừa buồn, vừa vui, vừa muốn đi học, vừa muốn về nhà
c) Kết bài
Ngày đầu tiên đi học trở thành kỉ niệm đẹp, không bao giờ quện
Mới có 6 giờ sáng mà tôi đã chuẩn bị cho buổi đi học đầu tiên của mình đâu ra đó. Tôi vốn là một đứa trẻ có tính tự lập ngay từ lớp “Chồi” lớp “Lá”. Không giấu gì các bạn, bố tôi mất sớm khi tôi mới tròn một tuổi. Ba năm sau, ông bà nội “bắt” mẹ tôi phải đi bước nữa. Và từ đó, tôi về ở với ông bà nội và cô út. Cô út lúc đó đang học lớp 12. Ông bà nội và cô út rất thương tôi, nhưng vì hoàn cảnh, ông bà nội thì đã già, cô út lại đi học suốt sáng chiều, nên mọi sinh hoạt của bản thân, tôi thường tự làm lấy, dần dần thành thói quen.
Năm tôi vào lớp 1 thì cô út cũng ước vào Đại học năm thứ hai. Nhà chỉ còn ông bà nội và tôi. Sáng đó, ông bà nội có ý định đưa tôi đến lớp. Nhưng tôi nói với ông bà nội rằng. “Cháu đi đến trường một mình được, nội cứ ở nhà”. Từ nhà đến trường chỉ gần một cây số. Sau khi chào ông bà nội, tôi khoác chiếc cặp sách mới mà cô út đã mua cho tôi hồi hè vừa rồi. Vừa mới ra khỏi ngõ thì gặp một chiếc Honda chở tới. Tôi không ngờ là bố dượng tôi. Bố dừng xe lại, bế tôi lên xe và nói: “Bố đi từ lúc 5 giờ kia, nhưng chờ phà lâu quá nên giờ mới tới.
Con đừng buồn bố mẹ nhé! Bố dẫn tôi đến trường, rồi dẫn tôi vào lớp. Bố trao đổi với cô giáo chuyện gì đó khá lâu, rồi quay lại nói với tôi: “Con ở lại với cô giáo và các bạn, bố phải trở lại cơ quan. Trưa, con về một mình nhé! Thứ bảy này, bố sẽ đưa mẹ và em sang thăm ông bà và con!” Nói xong, bố chào tạm biệt cô giáo, rồi lên xe trở về. Tôi nhìn theo bố dượng cho đến lúc chiếc xe khuất hẳn sau dãy xà cừ ven đường mới quay về chỗ ngồi của mình ở cuối lớp học. Ngày đầu tiên vào lớp Một của tôi như thế đó, các bạn ạ!
l. Câu nào biểu thị quan hệ tương phản trong các câu sau đây?
A. Nếu trời trở rét thì con phải mặc áo ấm.
B. Do được dạy dỗ nên em bé rất ngoan.
C. Tuy Hoàng không được khỏe nhưng Hoàng vẫn đi học.
D. Chúng em chăm học nên cô giáo rất mực thương yêu.
a. Câu ghép nào biểu thị quan hệ tương phản trong các câu sau đây?
A. Nếu trời trở rét thì con phải mặc áo ấm.
B. Tuy Hoàng không được khỏe nhưng Hoàng vẫn đi học.
C. Do được dạy dỗ nên em bé rất ngoan.
D. Chúng em chăm học nên cô giáo rất mực thương yêu
B. Tuy Hoàng không được khỏe nhưng Hoàng vẫn đi học.
mình nghĩ vậy
2) Hang nam cu den ngay 20-11,nhà trường lại mời họp mặt các thầy cô giáo đã nghỉ hưu.Năm ấy sân trương đông
vui vs nhiêu thế hệ thầy cô giáo ,học sinh. Cuộc vui đã đến lúc chia tay ,một thầy giáo già đi cùng một cô giáo già
bóng họ liêu xiêu trong cai rét đầu mùa . Một cô giaó trẻ đi đến bên họ dắt tay tưng người một xuống bậc thang cuối
cùng .em co suy nghĩ j ve hanh dong cua co giao tre tren (viet 1 doan van)
. Em cảm thấy hành động của cô giáo trẻ thật nhân hậu và giàu tính thương người. Hình ảnh nhân văn của cô khiến em càng thấm thía, càng quý cô hơn. Hình ảnh đó luôn luôn đẹp trong mắt của chúng em, cô không chỉ có tình thương con người mà còn có cả tấm lòng của một người làm nghề giáo.
Em sẽ làm gì trong mỗi tình huống dưới đây? Vì sao?
a) Em thấy thầy giáo, cô giáo em hôm nay bị mệt nhưng vẫn cố đến lớp dạy.
b) Trường em tổ chức phong trào thi đua học tốt chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 tháng 11.
c) Các bạn rủ em gửi thiếp chúc Tết thầy giáo, cô giáo cũ, nay đã chuyển sang dạy ở trường khác,
a) Giữ trật tự lớp để thầy giáo có thể giảng dạy nhanh nhất có thể và được nghỉ ngơi sớm.
b) Tham gia và khuyến khích mọi người trong lớp cùng tổ chức.
c) Đồng ý và rủ thêm những người bạn khác, không chỉ gửi thiếp mà còn có thể đến nhà thầy cô giáo để thăm.
ĐÔI TAI CỦA TÂM HỒN
Một cô bé vừa gầy vừa thấp bị thầy giáo loại ra khỏi dàn đồng ca. Cũng chỉ tại cô bé ấy lúc nào cũng chỉ mặc mỗi một bộ quần áo vừa bẩn vừa cũ, lại rộng nữa.
Cô bé buồn tủi khóc một mình trong công viên. Cô bé nghĩ : “Tại sao mình lại không được hát ? Chẳng lẽ mình hát tồi đến thế sao ?”. Cô bé nghĩ mãi rồi cô cất giọng hát khe khẽ. Cô bé cứ hát hết bài này đến bài khác cho đến khi mệt lả mới thôi.
“Cháu hát hay quá !”. Một giọng nói vang lên : “Cảm ơn cháu, cháu gái bé nhỏ, cháu đã cho ta cả một buổi chiều thật vui vẻ”. Cô bé ngẩn người. Người vừa khen cô bé là một ông cụ tóc bạc trắng. Ông cụ nói xong liền đứng dậy và chậm rãi bước đi.
Hôm sau, khi cô bé đến công viên đã thấy cụ già ngồi ở chiếc ghế đá hôm trước, khuôn mặt hiền từ mỉm cười chào cô bé. Cô bé lại hát, cụ già vẫn chăm chú lắng nghe. Cụ vỗ tay nói lớn : “Cảm ơn cháu, cháu gái bé nhỏ của ta, cháu hát hay quá !”. Nói xong cụ già lại chậm rãi một mình bước đi.
Cứ như vậy nhiều năm trôi qua, cô bé giờ đây đã trở thành một ca sĩ nổi tiếng. Cô gái vẫn không quên cụ già ngồi tựa lưng vào thành ghế đá trong công viên nghe cô hát. Một buổi chiều mùa đông, cô đến công viên tìm cụ nhưng ở đó chỉ còn lại chiếc ghế đá trống không.
“Cụ già ấy đã qua đời rồi. Cụ ấy điếc đã hơn 20 năm nay.” — Một người trong công viên nói với cô. Cô gái sững người. Một cụ già ngày ngày vẫn chăm chú lắng nghe và khen cô hát lại là một người không có khả năng nghe
sau khi đọc chuyện trên, em hiểu như nào về nhan đề đôi tai của tâm hồn
Điều bất ngờ trong câu chuyện là cụ già trong công viên đã khen ngợi, cổ vũ cho cô gái hát lại là người điếc. Cụ không thể nghe được bằng tai nhưng lại nghe bằng chính tâm hồn. Câu chuyện vì thế có tên gọi là Đôi tai của tâm hồn. Câu chuyện nói về một tâm hồn nhân hậu, luôn biết đồng cảm, sẻ chia những thất vọng, khó khăn của người khác. “Đôi tai tâm hồn” đã làm nên điều kì diệu, giúp một cô bé từ chỗ bị loại ra khỏi dàn đồng ca của nhà trường thành một ca sĩ nổi tiếng.