Phát biểu định nghĩa coing thức động lượng. Áp dụng m=100g,v=108km/g
- Động năng là dạng năng lượng mà vật có được do nó đang chuyển động.
- Khi một vật có động năng thì vật đó có thể tác dụng lực lên vật khác và lực này sinh công.
\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2\)
Trong đó: Wđ là động năng có đơn vị là Jun, ký hiệu (J)
m: khối lượng của vật (kg)
v: vận tốc của vật (m/s)
Câu 1: Động lượng của một vật: định nghĩa, công thức?
Câu 2: Phát biểu định luật II Niu-tơn theo độ biến thiên động lượng. Viết công thức? Động lượng của một vật cần yếu tố nào?
- Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc →vv→ là đại lượng xác định bởi công thức →p=m→vp→=mv→.
- Động lượng là một vec tơ cùng hướng với vận tốc của vật.
Một lò xo độ cứng k=100 N/m, một đầu cố định, đầu còn lại treo vật nặng khối lượng m=100g. Biết vật luôn chịu tác dụng của một ngoại lực biến thiên điều hòa có biểu thức F=20cos(20πt+π/6)(N). Tần số dao động của vật có giá trị là
A. 5 Hz.
B. 0,1 Hz.
C. 10 Hz.
D. 0,2 Hz.
Đáp án C
Phương pháp: Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức
Cách giải:
Biểu thức ngoại lực F=20cos(20πt+π/6)(N) => tần số dao động của vật f = ω/2π = 10 Hz
1. Nêu đặc điểm của vecto động lượng?
2. Viết biểu thức tính độ lớn động lượng?Giải thích và nêu tên đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức?
3. Viết biểu thức định lí biến thiên động lượng ( cách phát biểu khác của định luật II Niuton). Nói rõ các đại lượng có mặt trong công thức và đơn vị chuẩn của các đại lượng đó?
4. Hệ cô lập là gì?
5. Viết biểu thức định luật bảo toàn động lượng.Giải thích và nêu tên đơn vị các đại lượng có mặt trong biểu thức ?
6. Định nghĩa va chạm mềm?
7. Viết biểu thức động lượng của 1 hệ ( cách viết giống như tổng hợp lực)
8. Viết biểu thức tính độ lớn động lượng của 1 hệ trong các trường hợp 2 vật chuyển động cùng phương cùng chiều, 2 vật chuyển động cùng phương ngược chiều, 2 vật chuyển động theo phương vuông góc với nhau)
9.Viết biểu thức tính công trong trường hợp tổng quát. Nêu tên đơn vị và giải thích các đại lượng có mặt trong công thức?
10.Nêu đặc điểm của công cơ học?
11. ĐỊnh nghĩa và viết biểu thức công suất? Nêu tên các đại lượng có mặt trong công thức?
Phát biểu nội dung định luật bảo toàn khối lượng
Áp dụng :Nung 21,4g đá vôi (CaCO3) sinh ra 12g vôi sống và khí cacbonic
a)Viết công thức về khối lượng
b)Tính khối lượng khí cacbonic mới sinh ra
PTHH: CaCO3 ---to→ CaO + CO2
Theo ĐLBTKL ta có: \(m_{CaCO_3}=m_{CaO}+m_{CO_2}\)
\(\Leftrightarrow m_{CO_2}=m_{CaCO_3}-m_{CaO}=21,4-12=9,4\left(g\right)\)
Phần tự luận
Phát biểu nội dung định luật bảo toàn khối lượng.
Áp dụng : Nung 10,2g đá vôi C a C O 3 sinh ra 9g vôi sống và khí cacbonic
a. Viết công thức về khối lượng.
b. Tính khối lượng khí cacbonic sinh ra.
Động lượng là gì? Phát biểu định lượng bảo toàn động lượng. Viết biểu thức định luật bảo toàn động lượng cho hệ hai vật
Phát biểu các định nghĩa: giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện và điện áp xoay chiều hình sin.
Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện xoay chiều là đại lượng có giá trị bằng cường độ của một dòng điện không đổi, sao cho khi qua một điện trở R thì công suất tiêu thụ trên R bởi dòng điện không đổi ấy bằng công suất trung bình tiêu thụ trên R bởi dòng xoay chiều nói trên. Với dòng xoay chiều hình cos hoặc sin thì gái trị hiệu dụng I = I0/√2 .
Giá trị hiệu dụng của điện áp xoay chiều hình sin bằng giá trị cực đại của điện áp chia √2: U = U0/√2
Biểu thức định luật bảo toàn động lượng áp dụng cho hệ kín gồm 2 vật là
A. \(\overrightarrow{p_1}+\overline{\overrightarrow{p_1}}=\overrightarrow{p_2}+\overrightarrow{p_2}\) B. \(\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}=\overrightarrow{p_2}+\overrightarrow{p_1}\)
C. \(\overrightarrow{p_1}+\overline{\overrightarrow{p_2}}=\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}\) D. \(\overrightarrow{p_2}+\overline{\overrightarrow{p_1}}=\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}\)