- Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc →vv→ là đại lượng xác định bởi công thức →p=m→vp→=mv→.
- Động lượng là một vec tơ cùng hướng với vận tốc của vật.
- Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc →vv→ là đại lượng xác định bởi công thức →p=m→vp→=mv→.
- Động lượng là một vec tơ cùng hướng với vận tốc của vật.
Phát biểu định luật bảo toàn động lượng. Chứng tỏ rằng định luật đó tương đương với định luật III Niu-tơn.
Định luật bảo toàn động lượng phát biểu:
A. Động lượng là đại lượng bảo toàn
B. Động lượng của một hệ là đại lượng bảo toàn
C. Động lượng của một hệ cô lập là đại lượng bảo toàn
D. Động lượng của một hệ cô lập có độ lớn không đổi
Khi nào động lượng của một vật biến thiên?
Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó:
A. tỉ lệ thuận với xung lượng của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó
B. luôn là một hằng số
C. luôn nhỏ hơn xung lượng của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó
D. bằng xung lượng của lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó
Một vật có m = 1kg chuyển động tròn đều với v=10m/s . Tính độ biến thiên động lượng của vật sau :
+ 1/2 chu kì
+ 1 chu kì
+3/2
GIÚP MÌNH VỚI NHÉ !!!
THANKS !!!
Một vật khối lượng m= 2kg đang chuyển động theo phương ngang với vận tốc có độ lớn v = 4m/s. Tính động lượng của vật. Biểu diễn véc tơ động lượng của vật.
Bài 1) dựa vào định luật Nitơn,chứng minh rằng đối với hệ kính gồm ba vật độ biến thiên động lượng bằng không
Bài 2) Một quả cầu rắn có khối lượng m=0,15kg chuyển động với vận tốc v=6m/s. Hỏi độ biến thiên động lượng của quả cầu sau va chạm là bao nhiêu? Tính xung lực (hướng và độ lớn) của vách tác dụng lên quả cầu nếu thời gian và chạm là 0,03s. ĐS :1,8kg m/s ;60N