Bài 1) dựa vào định luật Nitơn,chứng minh rằng đối với hệ kính gồm ba vật độ biến thiên động lượng bằng không
Bài 2) Một quả cầu rắn có khối lượng m=0,15kg chuyển động với vận tốc v=6m/s. Hỏi độ biến thiên động lượng của quả cầu sau va chạm là bao nhiêu? Tính xung lực (hướng và độ lớn) của vách tác dụng lên quả cầu nếu thời gian và chạm là 0,03s. ĐS :1,8kg m/s ;60N
bài 1
giải
xét hệ kín gồm ba vật. Động lượng ban đầu của mỗi vật là \(\overrightarrow{P1},\overrightarrow{P2},\overrightarrow{P3}\). Động lượng của hệ là \(\overrightarrow{P1}+\overrightarrow{P2}+\overrightarrow{P3}\) vì đây là hệ kín nên mỗi vật chỉ chịu tác dụng của hai lực từ phía hai vật còn lại> Áp dụng định lý biến thiên động lượng cho mỗi khoảng thời gian nhở là \(\Delta t\) ta có: \(vật (1):\Delta\overrightarrow{P1}=\left(\overrightarrow{F_{21}}+\overrightarrow{F_{31}}\right)\Delta t\) \(vật(2):\Delta\overrightarrow{P2}=(\overrightarrow{F_{12}}+\overrightarrow{F_{32}})\Delta t\) \(vật(3):\Delta\overrightarrow{P3}=(\overrightarrow{F_{13}}+\overrightarrow{F_{23}})\Delta t\) cộng vế theo ba đẳng thức trên ta được: \(\Delta\overrightarrow{P1}+\Delta\overrightarrow{P2}+\Delta\overrightarrow{P3}=(\overrightarrow{F_{21}}+\overrightarrow{F_{31}})\Delta t+(\overrightarrow{F_{12}}+\overrightarrow{F_{32}})\Delta t+\left(\overrightarrow{F_{13}}+\overrightarrow{F_{23}}\right)\Delta t\) áp dụng định luật 2 Niu-Tơn: \(\overrightarrow{F_{21}}+\overrightarrow{F_{12}}=\overrightarrow{F_{31}}+\overrightarrow{F_{13}}=\overrightarrow{F_{23}}+\overrightarrow{F_{32}}=0\) \(\Rightarrow\Delta\overrightarrow{P1}=\Delta\overrightarrow{P2}=\Delta\overrightarrow{P3}=\overrightarrow{0}\)