Những câu hỏi liên quan
Minh Ngọc
Xem chi tiết
Phong Thần
25 tháng 12 2020 lúc 21:30

Phân biệt thành phần tế bào ớ lớp ngoài và lớp trong thành cơ thể thuỷ tức và chức năng từng loại tế bào này

.- Lớp trong cơ thể thủy tức gồm chủ yếu là tế bào mô cơ - tiêu hóa đóng góp vào chức năng tiêu hóa của ruột.

- Còn lớp ngoài có nhiều tế bào phân hóa lớn hơn như: tế bào mô bì – cơ, tế bào thần kinh, tế bào gai, tế bào sinh sản có chức năng: che chở, bảo vệ, giúp cơ thể di chuyển, bắt mồi, tự vệ và sinh sản để duy trì nòi giống

 

 

- Giun đũa gây hại cho sức khỏe con người: Ăn thức ăn trong dạ dày, gây tắc ruột, tắc ống mật và còn tiết ra độc tố gây hại cho cơ thể người và có thể lây lan cho người khác.

Nhờ đầu giun đũa nhọn, nhiều giun con có kích thước nhỏ nên chúng có thể chui được vào ống mật. Do đó người bệnh đau bụng dữ dội, rối loạn tiêu hóa, ống mật bị tắc.

 

Bình luận (0)
Phùng Thơ
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
8 tháng 5 2016 lúc 19:18

Lợi ích của nguyên sinh vật:

+Làm thức ăn cho các loài đông vật nhỏ

+Nguyên sinh vật khi phát triển nhanh tạo ra mật độ lớn có thể làm cho màu nước ao ,hồ thay đổi giúp nhận biết sự thay đổi môi trường nước.

Tác hại của nguyên sinh vật

+Gây ra các loại bệnh ảnh hưởng đến con người

Ví dụ:

trùng sốt rét gây bệnh sốt rét :Trùng sốt rét được muỗi anophen truyền vào máu người ,chúng chui vào hồng cầu kí sinh ,sinh sản cùng một lúc làm vỡ hồng cầu gây bệnh sốt rét

trùng kiết lị gây bệnh kiết lị :Trùng kiết lị theo thức ăn,nước uống vào ống tiêu hóa của người.Đến ruột,trùng kiêt lị chui ra khỏi bào xác,gây các vết lở loét ở niêm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu ở đó để tiêu hóa và sinh sản rất nhanh .Trùng kiết lị gây ra bệnh kiết lị nguy hiểm cho con người

 

Bình luận (0)
Phùng Thơ
8 tháng 5 2016 lúc 20:02

thank  you!!!!!yeu

Bình luận (0)
nguyễn thị lan anh
Xem chi tiết
ncjocsnoev
10 tháng 5 2016 lúc 20:03

- Lợi ích: 
Cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp. 
Phát triển giao thông đường thuỷ. 
Cho phép khai khác các nguồn lợi thuỷ sản. 
Tạo môi trường nuôi trồng thuỷ sản. 
Điều hoà nhiệt độ. 
Tạo cảnh quan mội trường. 
... 

- Sông ngòi chỉ mang lại 1 khó khăn duy nhất là chia cắt địa hình nên khó khăn cho giao thông vận tải, ngoài ra không mang lại bất kì tác hại nào khác đến hoạt động sản xuất và đời sống của con người chỉ có hoạt động sản xuất của con người tác động đến sông ngòi làm cho mực nước dâng cao gây ngập lụt, hay thiếu nước vào mùa khô, tài nguyên thuỷ sản bị cạn kiệt.

Bình luận (0)
Như Nguyễn
10 tháng 5 2016 lúc 19:59

- Lợi ích: 
Cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp. 
Phát triển giao thông đường thuỷ. 
Cho phép khai khác các nguồn lợi thuỷ sản. 
Tạo môi trường nuôi trồng thuỷ sản. 
Điều hoà nhiệt độ. 
Tạo cảnh quan mội trường. 
... 

- Sông ngòi chỉ mang lại 1 khó khăn duy nhất là chia cắt địa hình nên khó khăn cho giao thông vận tải, ngoài ra không mang lại bất kì tác hại nào khác đến hoạt động sản xuất và đời sống của con người chỉ có hoạt động sản xuất của con người tác động đến sông ngòi làm cho mực nước dâng cao gây ngập lụt, hay thiếu nước vào mùa khô, tài nguyên thuỷ sản bị cạn kiệt.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Phương Linh
10 tháng 5 2016 lúc 20:16

Lợi ích:

-Cung cấp nước cho con người sản xuất, cho công nghiệp, nông nghiệp, hoạt động du lịch

-Cung cấp thủy điện

-Đánh bắt nuôi trồng thủy sản

Tác hại:

-Gây lũ lụt ảnh hưởng đến đời sống con người.

Bữa trước thầy nói rùi màhaha

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Hiếu
Xem chi tiết
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
12 tháng 5 2022 lúc 14:33

Tham khảo:

– Chăm sóc chu đáo từng loại vật nuôi

– Tiêm phòng đầy đủ các loại vắc xin 

–  Cho vật nuôi ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng 

– Vệ sinh môi trường sạch sẽ ( Thức ăn ,nước uống ,chuồng trại ..)

– Báo ngay cho cán bộ thú y đến khám và điều trị khi có triệu chứng bệnh dịch bệnh ở vật nuôi .

– Cách ly vật nuôi bị bệnh với vật nuôi khoẻ .

Bình luận (0)
ka nekk
12 tháng 5 2022 lúc 14:35

refer:

– Chăm sóc chu đáo từng loại vật nuôi

– Tiêm phòng đầy đủ các loại vắc xin 

–  Cho vật nuôi ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng 

– Vệ sinh môi trường sạch sẽ ( Thức ăn ,nước uống ,chuồng trại ..)

– Báo ngay cho cán bộ thú y đến khám và điều trị khi có triệu chứng bệnh dịch bệnh ở vật nuôi .

– Cách ly vật nuôi bị bệnh với vật nuôi khoẻ .

Bình luận (0)
Cihce
12 tháng 5 2022 lúc 14:35

Cách phòng bệnh cho vật nuôi:

Tiêm phòng đầy đủ các loại vắc xin.

+ Vệ sinh môi trường sạch sẽ.

+ Báo ngay cho cán bộ thú y đến khám và điều trị khi có triệu chứng bệnh dịch bệnh ở vật nuôi.

+ Cách ly vật nuôi bị bệnh với vật nuôi khoẻ.

Cho vật nuôi ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng.

+ Quan sát vật nuôi hàng ngày.

+ Có biện pháp xử lý khi vật nuôi có biểu hiện bất thường.

+ Chuồng trại phải đảm bảo phù hợp với từng đối tượng vật nuôi.

Bình luận (0)
sensei [Zen-kun]
Xem chi tiết
Laville Venom
5 tháng 5 2021 lúc 20:57

Lá cây ngăn bụi và khí độc làm không khí trong lành.

- Một số loài cây tiết ra các chất có tác dụng tiêu diệt vi trùng gây bệnh (thông, bạch đàn, long não...).

- Tán lá cây có tác dụng giảm nhiệt độ môi trường khi có nắng to.

- Quang hợp của cây làm giảm lượng khí CO2 trong không khí.

- Cây xanh làm giảm nhiệt độ không khí.



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/giai-bai-2-trang-95-sbt-sinh-hoc-6-a73232.html#ixzz6tzzK0BQI

Lá cây ngăn bụi và khí độc làm không khí trong lành.

- Một số loài cây tiết ra các chất có tác dụng tiêu diệt vi trùng gây bệnh (thông, bạch đàn, long não...).

- Tán lá cây có tác dụng giảm nhiệt độ môi trường khi có nắng to.

- Quang hợp của cây làm giảm lượng khí CO2 trong không khí.

- Cây xanh làm giảm nhiệt độ không khí.


 

Bình luận (2)
Ngọc Bích
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Ly
15 tháng 4 2021 lúc 18:17

Thực vật rất quan trọng với không chỉ con người mà cả động vật. Chúng cung cấp thức ăn cho con người, động vật. Cung cấp ô xi, nơi ở và sinh sản cho một số động vật. Không chỉ thế, thực vật còn có ý nghĩa kinh tế cao: lấy gỗ, làm cảnh, lấy bóng mát, làm thuốc,... Chúng là nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá, chúng ta cần bảo vệ và phát triển để làm giàu cho Tổ quốc.

Bên cạnh đó có một số cây có hại cho sức khoẻ, chúng ta cần hết sức thận trọng khi khai thác hoặc tránh sử dụng. Ví dụ: làm thuốc lá, cây cần sa, cây thuốc viện,...

 

Đấy là theo bài mình học ở lớp nên nếu thiếu bạn thông cảm ạ! Chúc bạn thi cuối năm tốt!!!ngoam

Bình luận (0)
hoa bỉ ngạn
Xem chi tiết
👉Vigilant Yaksha👈
18 tháng 12 2020 lúc 21:48

Một số động vật thân mềm như: trai sông, ốc sên, sò, mực... - Tuy động vật thân mềm có lợi nhưng một số loài lại có hại: + Có hại cho cây trồng: ốc sên, ốc bươu vàng... + Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán: ốc mút, ốc gạo... + Đục rỗng các vỏ gỗ của tàu thuyền và các công trình trình được xây dựng bằng gỗ: hà sông, hà biển

Cách dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các động vật nhỏ khác có tác dụng lọc sạch môi trong nước. Ở những vùng nước ô nhiễm, người ăn trai (sò cũng vậy) - Vì bị ngộ độc vì khi lọc nước lấy thức ăn chúng cũng giữ lại nhiều chất độc trong cơ thể.
Bình luận (0)
7A11_38_ LÊ MÌNH TẤN
12 tháng 11 2021 lúc 22:09

Một số động vật thân mềm như: trai sông, ốc sên, sò, mực... - Tuy động vật thân mềm có lợi nhưng một số loài lại có hại: + Có hại cho cây trồng: ốc sên, ốc bươu vàng... + Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán: ốc mút, ốc gạo... + Đục rỗng các vỏ gỗ của tàu thuyền và các công trình trình được xây dựng bằng gỗ: hà sông, hà biển

Cách dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các động vật nhỏ khác có tác dụng lọc sạch môi trong nước. Ở những vùng nước ô nhiễm, người ăn trai (sò cũng vậy) - Vì bị ngộ độc vì khi lọc nước lấy thức ăn chúng cũng giữ lại nhiều chất độc trong cơ thể.

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết
Isolde Moria
1 tháng 11 2016 lúc 17:34

Câu 1 + 2 :

Trùng kiết lị và giun đũa kí sinh gây bệnh cho cơ thể người

Cánh phòng tránh :

+ Ăn chín , uống sôi

+ Vệ sinh rau củ quả trước khi ăn

+ Rửa tay trước khi ăn

+ Tránh ăn đồ ăn sống

+ Tẩy trùng định kì

Câu 2 :

Vì trâu,bò nước ta sống trong môi trường đất ngập nước có nhiều ốc nhỏ là vật chủ kí sinh của sán lá gan.Ngoài ra ,trâu bò nước ta uống nước và ăn cỏ ngoài thiên nhiên có nhiều kén sán

Bình luận (1)
Minh Thư
1 tháng 11 2016 lúc 19:20

tác hại của trùng kiết lị:
gây loét thành ruột vào máu
tác hại của giun đũa:
gây đau bụng,tắc ruột và tắc ống mật
biện pháp giun đũa và trùng kiết lị
ăn chín uống sôi
vệ sinh rau củ = nước muối
vệ sinh cá nhân
tẩy giun định kì
 

Bình luận (3)
Minh Thư
1 tháng 11 2016 lúc 19:28

vì nước ta là nước nông nghiệp. Người dân thường thả trâu bò rông và chúng thường cày bừa ở các ruộng nước,đồng cỏ có chứa nhiều sán lá gan,người dân ko có thói quen ủ phân trước khi bón và ko tẩy giun sán định kì.Thức ăn ko đảm bảo vệ sinh nên trâu bò nc ta mắc bệnh sán lá gan
*Tác hại của giun đũa:(cái trc là sai hết của giun đũa nha bạn)
giun đũa hút chất dinh dưỡng của người,đv làm người,đv xanh xao,gầy gò,ốm yếu.Gây tắc ống mật,ruột và tiết ra độc tố gây hại cho cơ thể người có thể lây lan cho người khác.
-biện pháp phòng tránh giun đũa:
Vệ sinh môi trường:ủ phân trước khi bón,xây dựng nhà vệ sinh hợp lí,diệt ruồi nhộng...
Vệ sinh ăn uống:ăn chín uống sôi,bảo quản thực phẩm trước khi sử dụng...
Vệ sinh cá nhân:rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh,đi giày dép...
Tẩy giun sán định kỳ 1 đến 2 lần

Bình luận (0)
trần trọng nhân
Xem chi tiết
Nguyễn Tâm Như
4 tháng 5 2016 lúc 20:26

- Lá già: Có cuống dài 
- Lá non: Cuộn tròn ở đầu 
- Rễ thật có lông hút 
- Đã có mạch dẫn, thân ngầm, hình trụ

Bình luận (0)
trần trọng nhân
4 tháng 5 2016 lúc 20:27

Cám ơn bạn nha !
 

Bình luận (0)
ncjocsnoev
4 tháng 5 2016 lúc 20:29

Rễ chùm : Gồm nhiều rễ con , dài gần bằng nhau .

Thân : màu nâu , có phủ những lông nhỏ.

Lá : có những đốm nhỏ ,màu xanh đến nâu đậm,

Lá non : cuộn tròn ở phần đầu có nhiều lông bao phủ.

→ Dương xỉ là cây có rễ , thân , lá thật .

→ Dương xỉ có rễ ngắn ,mọc bò , màu vàng  nâu.

→ Đã có mạch dẫn làm chức năng vận chuyển .

Bình luận (0)