BIẾN ĐỔI VỀ CÂU ĐIỀU KIỆN LOẠI 2
viết 5 câu điều kiện loại 2 về mội trường
Câu 18. Phát biểu nào sau đây về thường biến là không đúng: A. Là các biến dị đồng loạt theo cùng một hướng. B. Thường biến là những biến đổi tương ứng ở điều kiện sống. C. Thường biến có lợi, trung tính, hoặc có hại. D. Thường xảy ra đối với một nhóm cá thể sống trong cùng một điều kiện giống nhau. Câu 25. Điền các từ (số lượng, đồng sinh, kiểu gen, môi trường) vào các chỗ trống cho thích hợp: Nghiên cứu trẻ . . . .(1). . . . giúp người ta hiểu rõ vai trò của . . . .(2). . . . và vai trò của . . . .(3). . . . đối với sự hình thành tính trạng, sự ảnh hưởng khác nhau của môi trường đối với tính trạng . . . (4). và tính trạng chất lượng. A. (1)Môi trường, (2) số lượng, (3) đồng sinh, (4) kiểu gen B. (1) Đồng sinh, (2) kiểu gen, (3) mội trường, (4) số lương C. (1)Môi trường, (2) kiểu gen, (3) đồng sinh, (4) số lượng D. (1) Đồng sinh, (2) số lượng, (3) môi trường, (4) kiểu gen Giúp mình với ạ.Mai mình thì rồi
Tìm điều kiện của x để các biểu thức sau có nghĩa và biến đổi chúng về dạng tích: x 2 - 4 + 2 x - 2
Cho các thông tin sau về diễn thế sinh thái:
(1) Có sự biến đổi tuần tự của quần xã tương ứng với các điều kiện môi trường.
(2) Luôn dẫn tới quần xã suy thoái
(3) Quá trình biến đổi quần xã trong diễn thế luôn song song với quá trình biến đổi về các điều kiện tự nhiên của môi trường
(4) Xuất hiện ở môi trường đã có một quần xã sinh vật sinh sống.
Có bao nhiêu nhận định đúng phản ánh sự giống nhau giữa diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh?
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Đáp án :
Các nhận định đúng là: (1),(3)
Ý (2) (4) là đặc điểm của diễn thế thứ sinh.
Đáp án cần chọn là: A
Viết 4 câu với câu điều kiện loại 1.
Viết 4 câu với câu điều kiện loại 2.
Loại 1:
- If i have much time, i will go out with you
- if i don't do homework, i will go to bed
- if i have free time, i will play game
- If I get up early in the morning, I will go to school on time
Loại 2:
- if i were you, i would buy this gift
- if the weather were good, i would go out
- If i knew that, i would be very surprised
- If I were you, I wouldn't do that
1.Viết câu điều kiện loại 1: Leave home early or you will miss the flight *
2.Viết câu điều kiện loại 1: Don’t be outside in the rain or you will get wet. *
3.Viết câu điều kiện loại 1: Walk faster or you will miss the bus. *
4.Viết câu điều kiện loại 1: Pay or they will cut off the electricity. *
5.Viết câu điều kiện loại 1: Don’t touch that wire or you may get an electric shock. *
1. If you don't leave home early, you will miss the flight.
2. If you be outside in the rain, you will get wet.
3. If you don't walk faster, you will miss the bus.
4. If you don't pay, they will cut off the electricity.
5. If you touch that wire, you will get an electric shock.
sao lại xóa của tui ;-;
Câu 1: Cú pháp lệnh của điều kiện dạng thiếu là :
A. If <Câu lệnh>; then <Điều kiện >
B. If <Điều kiện> then <Câu lệnh >;
C. If < Điều kiện 1> then <Điều kiện 2>
D. If < Câu lệnh 1>; then <Câu lệnh 2>;
Câu 2: Khai báo biến nào sau đây là sai:
A. Var a: real;
B. Var a,b: real;
C. Var a b: real;
D. Var a, b, c: real;
Câu 3: Cho a:= 2; b:= 3; Kết quả sau khi thực hiện câu lệnh dưới đây là: if a=b then writeln(‘a=b’) else writeln(‘a<>b’);
A. a>b
B. a=b
C. a<b
D. a<>b
Câu 4: Cách khai báo hằng nào sau đây là đúng:
A. Const pi:=3,14 real;
B. Const pi: 3,14;
C. Const pi=3,14 real;
D. Const pi=3.14;
Câu 5: Đâu là từ khóa trong ngôn ngữ lập trình Pascal?
A. Uses;
B. Hinh_tron;
C. End;
D. A và C.
Câu 6: Trong các tên sau đây, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal?
A. Lop 8A;
B. Tbc;
C. Begin
D. 8B.
Câu 7: Kết quảcủa phép toán 45 div 2 mod 3 + 1 là bao nhiêu?
A. 2.
B. 7;
C. 5;
D. 3;
Câu 8: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, câu lệnh khai báo nào sau đây đúng?
A. var a, b : integer;
B. var x = real;
C. const x := 5 ;
D. var thong bao : string.
Câu 9: Trong ngôn ngữ lập trình Pasal, câu lệnh gán nào sau đây đúng?
A. x := real;
B. y = a +b;
C. z := 3;
D. i = 4.
Câu 10: Xét chương trình sau:
Var x: integer;
Begin
x:=1;
y:= 5;
Writeln(x+y);
Readln;
End.
Kết quả của chương trình trên là:
A. 1
B. 5
C.6
D. Tất cả đều sai.
Câu 1: Cú pháp lệnh của điều kiện dạng thiếu là :
A. If <Câu lệnh>; then <Điều kiện >
B. If <Điều kiện> then <Câu lệnh >;
C. If < Điều kiện 1> then <Điều kiện 2>
D. If < Câu lệnh 1>; then <Câu lệnh 2>;
Câu 2: Khai báo biến nào sau đây là sai:
A. Var a: real;
B. Var a,b: real;
C. Var a b: real;
D. Var a, b, c: real;
Câu 3: Cho a:= 2; b:= 3; Kết quả sau khi thực hiện câu lệnh dưới đây là: if a=b then writeln(‘a=b’) else writeln(‘a<>b’);
A. a>b
B. a=b
C. a<b
D. a<>b
Câu 4: Cách khai báo hằng nào sau đây là đúng:
A. Const pi:=3,14 real;
B. Const pi: 3,14;
C. Const pi=3,14 real;
D. Const pi=3.14;
Câu 5: Đâu là từ khóa trong ngôn ngữ lập trình Pascal?
A. Uses;
B. Hinh_tron;
C. End;
D. A và C.
Câu 6: Trong các tên sau đây, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal?
A. Lop 8A;
B. Tbc;
C. Begin
D. 8B.
Câu 7: Kết quảcủa phép toán 45 div 2 mod 3 + 1 là bao nhiêu?
A. 2.
B. 7;
C. 5;
D. 3;
Câu 8: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, câu lệnh khai báo nào sau đây đúng?
A. var a, b : integer;
B. var x = real;
C. const x := 5 ;
D. var thong bao : string.
Câu 9: Trong ngôn ngữ lập trình Pasal, câu lệnh gán nào sau đây đúng?
A. x := real;
B. y = a +b;
C. z := 3;
D. i = 4.
Câu 10: Xét chương trình sau:
Var x: integer;
Begin
x:=1;
y:= 5;
Writeln(x+y);
Readln;
End.
Kết quả của chương trình trên là:
A. 1
B. 5
C.6
D. Tất cả đều sai.
Câu 1: B
Câu 2: C
Câu 3: D
Câu 4: D
Câu 5; D
Câu 6: B
Câu 7: A
Câu 8: A
Câu 9: C
Câu 10: C
Một trong những phần ngữ pháp tương đối "khoai" đó là Câu điều kiện, đặc biệt phần về loại Câu điều kiện hỗn hợp càng dễ khiến cho chúng ta bối rối.
Trong bài học ngày hôm nay chúng ta hãy cùng khai thác nội dung về Câu điều kiện hỗn hợp các em nhé!
Lý do tại sao có câu điều kiện hỗn hợp? - Vì thời gian đặt giả định ở Mệnh đề If- có thể không giống thời gian trong Mệnh đề chính. Ví dụ:
- Giả định điều không có thật trong quá khứ và kết quả không có thật trong hiện tại
⚡⚡ ⚡ If + S + had +Vp.p , S + would + V... ⚡⚡⚡
=> Mệnh đề If- của câu điều kiện loại 3 và Mệnh đề chính của câu điều kiện loại 2
Example: If he had worked harder at school, he would be able to pass the test now.
(Nếu anh ấy học hành chăm chỉ hơn thì bây giờ anh ấy đã có thể qua bài kiểm tra rồi.)
- Giả định điều không có thật trong hiện tại và kết quả không có thật trong quá khứ
Nghe có vẻ rắc rối phải không nào...
Những điều chúng ta làm ngày hôm nay lại có tương quan tới những sự việc trong quá khứ, câu điều kiện hỗn hợp này có thể dùng như một lời thanh minh, biện hộ cho những gì chúng ta đã làm hay đã không làm trong quá khứ, các em nhé!
⚡⚡⚡ If + S + V-ed , S + would + have + Vpp ⚡⚡⚡
=> Mệnh đề If- của câu điều kiện loại 2 và Mệnh đề chính của câu điều kiện loại 3
Example: If he didn’t trust you, he would have sacked you three months ago
(Nếu anh ấy không tin bạn thì anh ấy đã sa thải bạn vào ba tháng trước rồi.)
Như vậy, câu điều kiện hỗn hợp là sự kết hợp giữa Mệnh đề chính và Mệnh đề If- của câu điều kiện loại 2 và câu điều kiện loại 3, từ đó đặt ra những giả định tương ứng với những sự việc và kết quả của nó không có thật trong hiện tại hoặc quá khứ. Làm chủ được phần kiến thức này chắc hẳn các em sẽ thấy thật thú vị, phải không nào?
Hãy cùng làm thêm một số bài luyện tập để chắc mẩm phần kiến thức này nhé!
1. If the kids had gone to school last Tuesday, they………..to the library now.
A. go B. will go C. could go D. may go
2. If it ……………………………last night, it would be cold this morning.
A. had snowed B. snowed C. have snowed D. was snowing
3. If he …………………….. the lottery last year, he……………………..rich now.
A. have won / would be B. had won / would be C. won / would be D. wins / will be
4. If she ……………………..the homework last week, you………………….. praised today.
A. had done / would be B. had done / would have be C. done / would be D. does / will be
5. If Nam……………….to your advice, he……………………..in trouble right now.
A. had listened / would be B. had listened / would have be C. has listened / would not be D. A & C
1. If the kids had gone to school last Tuesday, they………..to the library now.
A. go B. will go C. could go D. may go
2. If it ……………………………last night, it would be cold this morning.
A. had snowed B. snowed C. have snowed D. was snowing
3. If he …………………….. the lottery last year, he……………………..rich now.
A. have won / would be B. had won / would be C. won / would be D. wins / will be
4. If she ……………………..the homework last week, you………………….. praised today.
A. had done / would be B. had done / would have be C. done / would be D. does / will be
5. If Nam……………….to your advice, he……………………..in trouble right now.
A. had listened / would be B. had listened / would have be C. has listened / would not be D. A & C
tròi oi câu đk hỗn hợp là đúng cái em ngu nhất đây cô .-.
1. If the kids had gone to school last Tuesday, they………..to the library now.
A. go B. will go C. could go D. may go
2. If it ……………………………last night, it would be cold this morning.
A. had snowed B. snowed C. have snowed D. was snowing
3. If he …………………….. the lottery last year, he……………………..rich now.
A. have won / would be B. had won / would be C. won / would be D. wins / will be
4. If she ……………………..the homework last week, you………………….. praised today.
A. had done / would be B. had done / would have be C. done / would be D. does / will be
5. If Nam……………….to your advice, he……………………..in trouble right now.
A. had listened / would be B. had listened / would have be C. has listened / would not be D. A & C
1. If the kids had gone to school last Tuesday, they………..to the library now.
A. go B. will go C. could go D. may go
2. If it ……………………………last night, it would be cold this morning.
A. had snowed B. snowed C. have snowed D. was snowing
3. If he …………………….. the lottery last year, he……………………..rich now.
A. have won / would be B. had won / would be C. won / would be D. wins / will be
4. If she ……………………..the homework last week, you………………….. praised today.
A. had done / would be B. had done / would have be C. done / would be D. does / will be
5. If Nam……………….to your advice, he……………………..in trouble right now.
A. had listened / would be B. had listened / would have be C. has listened / would not be D. A & C
Câu 1: Cú pháp câu lệnh lặp for trong C++ có dạng:
for (biểu thức1; biểu thức2; biểu thức3) lệnh. Hỏi biểu thức2 là gì?
A. Biểu thức thay đổi giá trị biến đếm.
B. Khởi tạo biến đếm.
C. Điều kiện lặp.
D. Phép gán giá trị cho biến.
Câu 2: Cú pháp câu lệnh lặp for trong C++ có dạng:
for (biểu thức1; biểu thức2; biểu thức3) lệnh;
Hỏi biểu thức3 là gì
A. Biểu thức thay đổi giá trị biến đếm.
B. Khởi tạo biến đếm.
C. Điều kiện lặp.
D. Phép gán giá trị cho biến.
Câu 3: Cho đoạn chương trình sau:
S=0;
for (i=1; i<=7; i++) S=S+i;
Hãy cho biết khi kết thúc máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp?
B. 6 C. 7 D. Giá trị khác
Câu 4: Cho đoạn chương trình sau:
S=0;
for (i=1; i<=7; i++) S=S+i;
Hãy cho biết khi kết thúc giá trị của biến S là bao nhiêu?
A. 1 B. 21 C. 28 D. Giá trị khác
Câu 5: Cho đoạn chương trình sau:
S=0;
for (i=3; i<=7; i++) S=S+i;
Hãy cho biết khi kết thúc máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp?
A. 3; B. 5; C. 7; D. Giá trị khác
Câu 6: Cho đoạn chương trình sau:
S=5;
for (i=1; i<=7; i++) S=S+i;
Hãy cho biết khi kết thúc giá trị của biến S là bao nhiêu?
A. 5; B. 28;
C. 33; D. Giá trị khác
Câu 7: Câu lệnh lặp với số lần chưa biết while kết thúc khi nào?
A. Khi điều kiện sai B. Khi đủ số vòng lặp
C. Khi tìm được Output D. Khi kết thúc câu lệnh
Câu 8: Trong vòng lặp while, câu lệnh được thực hiện khi:
A. Điều kiện sai; B. Điều kiện còn đúng
C. Điều kiện không xác định; D. Không cần điều kiện
Câu 9: Cú pháp câu lệnh lặp while trong C++ có dạng:
while (điều kiện) câu lệnh;
Vậy điều kiện thường là gì?
A. Biểu thức khởi tạo. B. Phép gán giá trị cho biến
C. Phép so sánh. D. Một câu lệnh bất kì
Câu 10: Cho đoạn chương trình sau:
S=0; n=0;
while (S<=10)
{ n=n+1; S=S+n;}
Hãy cho biết máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp?
A. 0 vòng lặp; B. 5
C. 10 D. Giá trị khác
Câu 11: Cho đoạn chương trình sau:
S=0; n=0;
while (S<=10)
{ n=n+1; S=S+n;}
Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến S là bao nhiêu?
A. 0; B. 10
C. 15 D. Giá trị khác
Câu 12: Cho đoạn chương trình sau:
S=0; n=0;
while (S<=10)
{ n=n+1; S=S+n;}
Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến n là bao nhiêu?
A. 5; B. 10
C. 15 D. Giá trị khác
Câu 13: Cho đoạn chương trình sau:
S=0; n=0;
while (n>5)
{S=S+n; n=n+1; }
Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến n là bao nhiêu?
A. 0; B. 10
C. 15 D. Giá trị khác
Câu 14: Cho đoạn chương trình sau:
S=0; n=0;
while (n>5)
{S=S+n; n=n+1; }
Khi kết thúc hãy cho biết giá trị của biến S là bao nhiêu?
A. 0; B. 10; C. 15; D. Giá trị khác
Câu 15: Cho đoạn chương trình sau:
S=0; n=0;
while (n>5)
{S=S+n; n=n+1; }
Khi kết thúc hãy cho biết máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp?
A. 0; B. 10; C. 15; D. Giá trị khác
Câu 16: Cho đoạn chương trình sau:
n=0;
while (n==0) cout<<“Chao cac ban”;
Khi kết thúc hãy cho biết máy tính thực hiện bao nhiêu vòng lặp?
A. 0. B. Vô số vòng lặp.
C. 15. D. Giá trị khác.
Câu 1: B
Câu 2; A
Câu 3: C
Câu 4: C
Câu 5: A
Câu 6: D
Câu 7: B
Câu 8: D
Câu 9: A
Câu 10: D