Trình bày sự thích nghi của đông vật
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Trình bày sự thích nghi của động vật, thực vật môi trường đới lạnh ?
Các loài động vật đới lạnh thích nghi được với khí hậu khắc nghiệt là nhờ chúng có lớp mỡ dày (hải cẩu, cá voi, cá nhà táng...), lớp lông dày (gấu trắng, cáo tuyết, tuần lộc...) hoặc bộ lông không thấm nước (chim cánh cụt,...).
-Thực vật:
+ Chỉ phát triển được vào mùa hạ ngắn ngủi, trong những thung lũng kín gió
+ Cây cối còi cọc, thấp lùn, mọc xen lẫn với rêu, địa y,..
-Động vật:
+ Thích nghi nhờ có:
+Lớp mỡ dày (hải cẩu, cá voi,...)
+Lớp lông dày (gấu trắng, tuần lộc,....)
+Lớp lông không thấm nước (chim cánh cụt,..)
+ Sống thành đàn đông đúc đẻ đỡ tiêu hao năng lượng, một số khác di cư đến nơi ấm áp để tránh lạnh giá
tham khảo:
-Thực vật: + Chỉ phát triển được vào mùa hạ ngắn ngủi, trong những thung lũng kín gió + Cây cối còi cọc, thấp lùn, mọc xen lẫn với rêu, địa y,.. -Động vật: + Thích nghi nhờ có: Lớp mỡ dày (hải cẩu, cá voi,...) Lớp lông dày (gấu trắng, tuần lộc,....) Lớp lông không thấm nước (chim cánh cụt,..) + Sống thành đàn đông đúc đẻ đỡ tiêu hao năng lượng, một số khác di cư đến nơi ấm áp để tránh lạnh giá
trình bày sự thích nghi của thực vật và động vật với môi trường đới nóng
Tham khảo!
Thực vật và động vật thích nghi với sự khô hạn của hoang mạc bằng cách tự hè sự thoát nước, đồng thời tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể. Một số loài cây rút ngắn chu kì sinh trưởng cho phù hợp với thời kì có mưa ngủi trong năm. Một số khác, lá biến thành gai hay lá bọc sáp để hạn chế sự hơi nước. Một vài loài cây dự trữ nước trong thân như cây xương rồng nến khổng lồ ở Bắc Mĩ hay cây có thân hình chai ở Nam Mĩ. Phần lớn các loài cây hoang mạc có thân lùn thấp nhưng bộ rễ rất to và dài để có thể hút được nước sâu.
Bò sát và côn trùng sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá. Chúng chỉ ra ngoài kiếm ăn vào ban đêm. Linh dương, lạc đà... sống được là nhờ có khả năng du đói khát và đi xa tìm thức ăn, nước uống. Chính các cách thích nghi với điều kiện khô hạn đã tạo nên sự độc đáo của thế giới thực, động vật ở hoang mạc.
Thực vật và động vật thích nghi với sự khô hạn của hoang mạc bằng cách tự hè sự thoát nước, đồng thời tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể. Một số loài cây rút ngắn chu kì sinh trưởng cho phù hợp với thời kì có mưa ngủi trong năm. Một số khác, lá biến thành gai hay lá bọc sáp để hạn chế sự hơi nước. Một vài loài cây dự trữ nước trong thân như cây xương rồng nến khổng lồ ở Bắc Mĩ hay cây có thân hình chai ở Nam Mĩ. Phần lớn các loài cây hoang mạc có thân lùn thấp nhưng bộ rễ rất to và dài để có thể hút được nước sâu.
Bò sát và côn trùng sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá. Chúng chỉ ra ngoài kiếm ăn vào ban đêm. Linh dương, lạc đà... sống được là nhờ có khả năng du đói khát và đi xa tìm thức ăn, nước uống. Chính các cách thích nghi với điều kiện khô hạn đã tạo nên sự độc đáo của thế giới thực, động vật ở hoang mạc.
1. Trình bày và giải thích sự phân bố của môi trường hoang mạc.
2. trình bày sự thích nghi của động vật và thực vật của môi trường đới lạng và hoang mạc.
Giúp mình vs nha!!
1. Hoang mạc phân bố chủ yếu dọc theo 2 đường chí tuyến và giữa lục địa Á- Âu.
2.
- Hoang mạc:
+ Thực vật: thích nghi với sự khô hạn của hoang mạc bằng cách tự hạn chế sự thoát hơi nước, tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng. Một số loài rút ngắn chu kì sinh trưởng. Một số khác, lá biến thành gai hay bọc sáp để hạn chế sự thoát hơi nước, một vài loài dự trữ nước trong thân cây (xương rồng) hay cây có thân hình chay. Phần lớn các loại cây có thân thấp lùn nhưng có bộ rễ to và dài để hút nước sâu dưới đất.
+ Động vật: sống vùi mình trong cát hoặc các hốc đá. Chỉ ra ngoài kiếm ăn vào ban đêm . Có khả năng chịu đói khát và đi xa để tìm thức ăn, nước uống (linh dương, lạc đà, đà điểu...)
- Đới lạnh:
+ Thực vật: chỉ phát triển được vào mùa hạ ngắn ngủi, ở những thung lũng kín gió, cây cối còi cọc thấp lùn, mọc xen lẫn với rêu và địa y...
+ Động vật: thích nghi được nhờ có lớp mỡ dày (hải cẩu, cá voi,...), lớp lông dày (gấu trắng, cáo bạc, tuần lộc,...) hay bộ lông không thấm nước (chim cánh cụt,...). Thường sống thành đàn đông đúc để bảo vệ và sưởi ấm cho nhau. Một số loài dùng hình thức ngủ đông để đỡ tiêu hao năng lượng, một số khác di cư đến nơi ấm áp...
chúc bạn học tốt
1.
Hoang mạc trên thế giới phân bố chủ yếu ở dọc theo hai đường chí tuyến.
Nguyên nhân : Khu vực chí tuyến là nơi áp cao có lượng mưa rất ít nên dễ hình thành hoang
2.
Để thích nghi với môi trường khắc nghiệt khô và hạn, thực vật và động vật ở hoang mạc phải tự hạn chế sự mất nước (ví dụ: lá biến thành gai,...), tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng (thực vật có thân lùn thấp nhưng bộ rễ rất to và dài, động vật sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá).
Bạn Nguyễn Đỗ Ngọc viết thiếu câu 1 rồi !!!
Hoang mạc phân bố chủ yếu ở dọc theo hai đường chí tuyến.
Nguyên nhân : Khu vực chí tuyến là nơi áp cao có lượng mưa rất ít nên dễ hình thành hoang
trình bày sự thích nghi của động vật ở môi trường hoang mạc?
- Bò sát và côn trùng sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá. - Chúng chỉ kiếm ăn vào ban đêm. - Có khả năng chịu đói khát và đi xa tìm thức ăn, nước uống: lạc đà,linh dương,.. - Di chuyển bẳng cách nhảy trên cát ( chuột nhảy), bằng cách quăng mình lên cao ( rắn sa mạc) để giảm diện tích tiếp xúc với cát.
+ Ngày vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá, kiếm ăn vào ban đêm
+ Có khả năng chịu đói, khát tốt, đi xa...
Thực vật: vùng đài nguyên nằm ven biển gần Bắc cực có các loài thực vật đặc trưng là: rêu, địa y,... và một số loài cây thấp lùn.
Động vật: có lớp mỡ, lớp lông dày hoặc bộ lông không thấm nước, di cư, ngủ đông.
Chúc bạn học tốt!!
Trình bày đặc điểm khí hậu và sự thích nghi của động thực vật ở môi trường đới nóng
giúp mình với
Trình bày cấu tạo ngoài của thỏ? Nêu sự thích nghi của chúng
tham khảo
Bộ phận cơ thể Đặc điểm cấu tạo ngoài Sự thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thùBộ lông Bộ lông mao, dày, xốp Che chở và giữ nhiệt cho cơ thể.Chi (có vuốt)- Chi trước ngắn. - Chi sau dài khỏe. - Dùng để đào hang. - Bật nhảy xa giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi. Giác quan- Mũi thính và lông xúc giác nhạy cảm. - Tai rất thính có vành tai lớn, dài cử động được theo các phía. - Phối hợp cùng khứu giác giúp thỏ thăm dò thức ăn hoặc môi trường. - Định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù.REFER
Cấu tạo ngoài của Thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù:
+ Bộ lông dày, xốp, gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng, được gọi là lông mao.
+ Bộ lông mao: Che chở, giữ nhiệt cho cơ thể.
+ Chi thỏ có vuốt sắc.
+ Chi trước ngắn còn dùng để đào hàng.
+ Chi sau dài, khỏe: Bật nhảy xa giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi.
+ Mũi thính, cạnh mũi có ria (những lông xúc giác): Có vai trò xúc giác nhạy bén, phối hợp cùng khứu giác giúp thỏ thăm dò thức ăn hoặc môi trường.
+ Mắt thỏ không tinh, mi mắt cử động được, có lông mi: Giữ nước mắt làm màng mắt không bị khô, bảo vệ cho mắt (khi lẩn trốn kẻ thù).
+ Tai thính, vành tai dài, lớn, cử động được theo các phía: Định hướng âm thanh phát hiện sớm kẻ thù.
câu 1;nêu đặc điểm khí hậu môi trường đới lạnh?sự thích nghi của thực vật ,động vật ?kể tên một số loài động vật có thichs nghi đó?
câu 2;trình bày đặc điểm địa hình châu phi?kể tên các sơn nguyên và bồn địa ở đây?em có nhận xét gì về đường biển châu phi?
câu 3;nguyên nhân nào kìa hãm sự phát triễn kinh tế châu phi?
câu 4;nêu đặc điểm khí hậu môi trường hoang mạc?sự thích nghi của động vật ,thực vật ở đây cho ví dụ?
câu 5 ;dựa vào các tiêu chí nào để phân loại các quốc gia trên thế giới?trình bày rõ các tiêu chí để đánh giá nước phát triễn và nước đang phát triễn?việt nam phát triễn nước nào?
Câu 3:
Do gia tăng dân số cao nhất thế giới (2,4% - năm 2001), điều này đã ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển kinh tế và nâng cao chất lượng cuộc sống.
- Do khí hậu khô hạn, dẫn đến hạn hán nên sản xuất nông nghiệp rất khó khăn.
- Đại dịch AIDS : năm 2000, hơn 25 triệu người nhiễm HIV/AIDS, phần lớn ở độ tuổi lao động, đang đe doạ sự phát triển kinh tế - xã hội.
- Xung đột tộc người và sự can thiệp của nước ngoài : do có nhiều tộc người, khác nhau về ngôn ngữ, phong tục, tập quán, tôn giáo, .Ẽ. Thực dân châu Âu đã lợi dụng điều này để thực hiện chính sách chia để trị. Chính quyền ở nhiều nước thường nằm trong tay thủ lĩnh của một vài tộc người, càng làm tăng mâu thuẫn giữa các tộc người trong từng nước và giữa các nước láng giềng với nhau dẫn đến những cuộc nội chiến liên miên.
haizz, trl có tâm tí đi, làm như thèm thuồng điểm lắm hay sao àm trl 1 câu là một cmt, để gv tick hết à.
Nói ai tự hiểu, mất lòng ráng chịu.
Câu 5:
*Các tiêu chí:
-Thu nhập bình quân đầu người(GDP)
-Tỷ lệ tử vong của trẻ em
-Chỉ số phát triển của con người(HDI)
*Nước phát triển:
-Thu nhập bình quân đầu người hơn 20000 USD/năm/người
-Chỉ số phát triển từ 0,7 đến gần bằng 1
-Tỉ lệ tử vong trẻ em thấp.
*Nước đang phát triển:
-Thu nhập bình quân đầu người dưới 20000 USD/năm/người.
- Chỉ số phát triển dưới 0,7.
- Tỉ lệ tử vong trẻ em cao.
1. Trình bày sự phát triển ngành nông nghiệp của vùng Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long. Giải thích sự phát triển đó ? 2. Trình bày sự phát triển ngành dịch vụ của vùng Đông Nam Bộ. Nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành dịch vụ của vùng. 3. Dựa vào Atlat địa lí : - Kể tên các trung tâm công nghiệp, các ngàng công nghiệp trọng điểm, các tỉnh trồng nhiều cây cao su, hồ tiêu, điều, cà phê của vùng Đông Nam Bộ. - Giải thích sự phân bố trên.
1.Vùng Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long là hai khu vực nông nghiệp phát triển mạnh của Việt Nam. Sự phát triển này có những nguyên nhân và đặc điểm sau:
- Đất đai phù sa: Đồng bằng sông Cửu Long có đất đai phù sa màu mỡ, phù hợp cho nhiều loại cây trồng như lúa, cây ăn trái, và rau màu. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.
- Mạng lưới tưới tiêu và động lực nước: Khu vực này có mạng lưới tưới tiêu và hệ thống động lực nước tốt, giúp duy trì sản xuất nông nghiệp quanh năm.
- Khí hậu ấm áp và mưa đều đặn: Vùng Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long thường có khí hậu ấm áp, với mùa mưa và mùa khô rõ ràng, tạo điều kiện cho trồng nhiều loại cây trồng.
2. Sự phát triển ngành dịch vụ của vùng Đông Nam Bộ và Điều kiện thuận lợi:
- Ngành du lịch và vận tải: Vùng Đông Nam Bộ có các thành phố lớn như Thành phố Hồ Chí Minh và Vũng Tàu, cùng với các điểm du lịch nổi tiếng như biển Vũng Tàu và Cần Giờ. Điều kiện địa lý và mạng lưới giao thông phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho ngành dịch vụ du lịch và vận tải phát triển.
- Thương mại và tài chính: Vùng Đông Nam Bộ là trung tâm thương mại quốc gia và quốc tế với cảng biển lớn như cảng Sài Gòn và cảng Cái Mép - Thị Vải. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của ngành thương mại và tài chính.
- Giáo dục và y tế: Vùng này có nhiều trường đại học và bệnh viện hàng đầu của Việt Nam, thu hút nhiều sinh viên và bệnh nhân từ khắp cả nước. Điều này thúc đẩy phát triển ngành giáo dục và y tế.
3. Sự phân bố công nghiệp và cây trồng chính trong vùng Đông Nam Bộ:
- Trung tâm công nghiệp: Các trung tâm công nghiệp quan trọng ở vùng Đông Nam Bộ bao gồm Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai và Vũng Tàu. Đây là nơi tập trung nhiều ngành công nghiệp như sản xuất điện tử, dệt may, và chế biến thực phẩm.
- Các ngành công nghiệp trọng điểm: Vùng này chủ yếu phát triển các ngành công nghiệp như công nghiệp chế biến thực phẩm, dệt may, cơ khí, và xây dựng.
- Tỉnh trồng cây chính: Các tỉnh phát triển cây trồng chính bao gồm Bình Phước (cao su), Bình Định (điều), và Đắk Nông (cà phê). Sự phân bố này phụ thuộc vào điều kiện đất đai và khí hậu phù hợp cho từng loại cây trồng.