Những câu hỏi liên quan
Thanh Trúc
Xem chi tiết
Hằng Vu
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân Hòa
9 tháng 1 lúc 17:22

loading...

Bình luận (0)
Technology I
9 tháng 1 lúc 21:46

Để tính tốc độ của vật trượt, ta sử dụng công thức:

v = sqrt(2 * g * h)

trong đó:

v là tốc độ của vật (m/s)g là lực trọng (m/s²)h là độ cao của vật từ đỉnh dốc xuống (m)

Áp dụng công thức trên vào bài toán:

v = sqrt(2 * 10 * 30) = sqrt(6000) = 75 m/s

Kết quả:

Tốc độ của vật trượt (m/s) = 75 m/s

Từ đây, ta có thể nhận thấy tốc độ của vật nặng 3 kg trượt không vận tốc ban đầu từ đỉnh một phẳng nghiêng dài 30 m mặt phẳng nghiêng một góc 30 độ so với phương ngang bỏ qua mọi ma sát và lực cản lấy g=10 m/s² là 75 m/s.

Bình luận (0)
lethianhtuyet
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
17 tháng 11 2018 lúc 11:59

200g=0,2kg

các lực tác dụng lên vật khi ở trên mặt phẳng nghiêng

\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m.\overrightarrow{a}\)

chiếu lên trục Ox có phương song song với mặt phẳng nghiêng, chiều dương cùng chiều chuyển động

P.sin\(\alpha\)=m.a\(\Rightarrow\)a=5m/s2

vận tốc vật khi xuống tới chân dốc

v2-v02=2as\(\Rightarrow\)v=\(4\sqrt{5}\)m/s

khi xuống chân dốc trượt trên mặt phẳng ngang xuất hiện ma sát

các lực tác dụng lên vật lúc này

\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a'}\)

chiếu lên trục Ox có phương nằm ngang chiều dương cùng chiều chuyển động của vật

-Fms=m.a'\(\Rightarrow-\mu.N=m.a'\) (1)

chiếu lên trục Oy có phương thẳng đứng chiều dương hướng lên trên

N=P=m.g (2)

từ (1),(2)\(\Rightarrow\)a'=-2m/s2

thời gian vật chuyển động trên mặt phẳng đến khi dừng lại là (v1=0)

t=\(\dfrac{v_1-v}{a'}\)=\(2\sqrt{5}s\)

Bình luận (2)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
༺ ๖ۣۜPhạm ✌Tuấn ✌Kiệτ ༻
19 tháng 5 2016 lúc 20:08

Học tại nhà - Lý - Bài 2108

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 1 2017 lúc 16:34

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 9 2017 lúc 4:37

Ta có:

sin 30 = z s ⇒ z = s . sin 30 0 = 10. 1 2 = 5 ( m )  

Chọn mốc thế năng tại chân dốc. Theo định luật bảo toàn cơ năng

W A = W B ⇒ m g z = 1 2 m v 2 ⇒ v = 2 g z ⇒ v = 2.10.5 = 10 ( m / s )

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
20 tháng 5 2016 lúc 12:53

Cơ năng ban đầu: \(W_1=mgh=mg.S.\sin30^0\)

Cơ năng ở chân mặt phẳng nghiêng: \(W_2=\dfrac{1}{2}mv^2\)

Bảo toàn cơ năng: \(W_1=W_2\)

\(\Rightarrow v=\sqrt{2gS.\sin 30^0}=\sqrt{2.10.10.\sin 30^0}=10(m/s)\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 3 2019 lúc 4:26

Áp dụng công thức về độ biến thiên động năng:

m v 2 /2 - m v 0 2 /2 = A = Fs

Với  v 0  = 0 và F = Psin α - F m s  = mg(sin α - μ cos α )

Từ đó suy ra:

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Thay số, ta tìm được vận tốc của vật ở chân mặt phẳng nghiêng:

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Bình luận (0)
Tạ Hoàng Nguyên
Xem chi tiết
Cherry
13 tháng 11 2021 lúc 17:14

tham khảo

Vì mặt phẳng nghiêng góc 30o so với phương nằm ngang nên phương của trọng lực hợp với phương chuyển động là 60o.

Công của trọng lực là

A=P.s.cosα=50.20.cos600=500A=P.s.cos⁡α=50.20.cos⁡600=500 J

Bình luận (0)