Tiêu Bảo Ngọc

Những câu hỏi liên quan
Truong Luan
Xem chi tiết
Truong Luan
4 tháng 2 2022 lúc 8:11

nhanh nhá mình cần gấp

có tick

Bình luận (0)
Trần Đức Huy
4 tháng 2 2022 lúc 8:12

a) chọn từ lồng lộng

b)Tham khảo

Trong câu thơ trên, nhà thơ Minh Huệ đã sử dụng biện pháp so sánh không ngang bằng rất thành công. Bóng Bác Hồ được so sánh với “ngọn lửa hồng”. Và kết quả cùa phép so sánh thật thú vị: “Bóng Bác cao lồng lộng” - “ấm hơn” - “ngọn lửa hồng”. Nhờ phép so sánh đó, người đọc cảm nhận được tình yêu thương của Bác dành cho những người chiến sĩ, những người dân công thật ấm áp, vĩ đại biết nhường nào. Tình cảm bao la ấy như đang bao trùm lên, động viên nhân dân trong những ngày tháng chiến đấu gian nan, vất vả.

 



 

Bình luận (1)
Trần Tiến Đạt
Xem chi tiết
Yến Linh
16 tháng 8 2021 lúc 19:19

Câu 1 :

\(\rightarrow \) BPTT : So sánh

\(\rightarrow \) Góp phần diễn tả trạng thái của anh đội viên trong đêm. Đó là trạng thái nửa tỉnh nửa mơ, chập chờn. Nhờ phép so sánh đó hình ảnh Bác trong tâm trạng mơ màng của anh đội viên giống như hình ảnh thiêng liêng, thần tiên.

Câu 2 :

Trong văn bản '' Đêm nay Bác không ngủ '' đã thể hiện rõ tình cảm mà Bác dành cho các đội viên của mình. Và qua các hành động, cử chỉ đó của Bác đã làm lay động trái tim của anh động viên với Bác. Anh lại càng kính trọng Bác hơn với sự ân cần, chu đáo của một vị cha già thân thương cùng với những lời nói dịu dàng, quan tâm đến anh. Bao nhiêu là tình thương chảy trong tim anh bây giờ luôn hiện hữu hình bóng Bác. Tuy Bác không máu mủ, cũng chẳng ruột thịt gì nhưng anh đã xem Bác là người cha thứ hai của mình. Tôn trọng, ngưỡng mộ và quý mến Bác. Tất cả những tình thương ấy đều được thể hiện bằng sự quan tâm của anh với Bác. Lo lắng tại sao đã gần sáng rồi mà Bác còn chưa ngủ ? Qua đó, ta có thể khẳng định rằng nếu biết quan tâm người khác ta cũng sẽ nhận lại điều tương tự.

 

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
24 tháng 2 2021 lúc 20:44

như nằm trong giấc mộng

`=>` so sánh ngang bằng

Bình luận (0)
Trần Mạnh
24 tháng 2 2021 lúc 20:44

cho biết kiểu so sánh

anh đội viên mơ màng

như nằm trong giấc mộng

bóng Bắc cao lồng lộng

ấm hơn ngọn lửa hồng

=> kiểu so sánh ngang bằng

Bình luận (0)
Shiba Inu
24 tháng 2 2021 lúc 20:45

- Anh đội viên mơ màng

như nằm trong giấc mộng

=> So sánh ngang bằng

- Bóng Bắc cao lồng lộng

ấm hơn ngọn lửa hồng

=> So sánh không ngang bằng

Bình luận (0)
khoi my
Xem chi tiết
Ahwi
5 tháng 3 2018 lúc 16:19

Tham khảo nha

Đoạn thơ trên được trích từ bài thơ đêm nay Bác không nhủ của nhà thơ Minh Huệ. Hình ảnh Bác hiện ra qua cái nhìn đầy súc động của anh đội viên, vừa lớn lao vĩ đại ấm áp mà chân tình. Hai câu thơ đầu "Anh đội viên mơ màng, Như nằm trông giấc mộng, Bóng Bác cao lồng lộng, Ấm hơn ngọn lửa hồng" sử dụng phép so sánh để diễn tả trạng thái mơ màng nửa thức nửa ngủ của anh đội viên. Chính trong trạng thái ấy mà anh thấy hình ảnh Bác hiện lên vừa lung linh lớn lao:
"Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng​"
Một hình ảnh so sánh nữa xuất hiện. Chính là tình cảm bao la của Bác được so sánh: "Ấm hơn ngọn lửa hồng", tình cảm ấy đã sưởi ấm, xua tan cái giá lạnh, cái hoang vu của rừng khuya, cái nhọc nhằn của người chiến sĩ trong đêm đông giá lạnh.​
4 câu thơ ngắn gọn với hai hình ảnh so sánh độc đáo vùa gợi tả hình ảnh Bác vĩ đại gần gũi, vừa thể hiện tình cảm thân thiết ngưỡng mộ của anh đội viên với Bác.​

Bình luận (0)
Ahwi
5 tháng 3 2018 lúc 16:19

Đoạn thơ trên được trích từ bài thơ đêm nay Bác không nhủ của nhà thơ Minh Huệ. Hình ảnh Bác hiện ra qua cái nhìn đầy súc động của anh đội viên, vừa lớn lao vĩ đại ấm áp mà chân tình. Hai câu thơ đầu "Anh đội viên mơ màng, Như nằm trông giấc mộng, Bóng Bác cao lồng lộng, Ấm hơn ngọn lửa hồng" sử dụng phép so sánh để diễn tả trạng thái mơ màng nửa thức nửa ngủ của anh đội viên. Chính trong trạng thái ấy mà anh thấy hình ảnh Bác hiện lên vừa lung linh lớn lao: 
"Bóng Bác cao lồng lộng 
Ấm hơn ngọn lửa hồng​" 
Một hình ảnh so sánh nữa xuất hiện. Chính là tình cảm bao la của Bác được so sánh: "Ấm hơn ngọn lửa hồng", tình cảm ấy đã sưởi ấm, xua tan cái giá lạnh, cái hoang vu của rừng khuya, cái nhọc nhằn của người chiến sĩ trong đêm đông giá lạnh.​ 4 câu thơ ngắn gọn với hai hình ảnh so sánh độc đáo vùa gợi tả hình ảnh Bác vĩ đại gần gũi, vừa thể hiện tình cảm thân thiết ngưỡng mộ của anh đội viên với Bác.​vvv

Bình luận (0)
Tinas
Xem chi tiết
minh nguyet
3 tháng 5 2021 lúc 16:30

Tham khảo nha em:

 

Trong đoạn thơ trên có 2 hình ảnh so sánh là:
-     Anh đội viên mơ màng

      Như nằm trong giấc mộng.

-     Bóng Bác cao lồng lộng

      Ấm hơn ngọn lửa hồng.

Tác dụng:

       Anh đội viên mơ màng

      Như nằm trong giấc mộng.

Miêu tả trạng thái đầu tiên của anh đội viên lần đầu thức dậy.

      Bóng Bác cao lồng lộng

      Ấm hơn ngọn lửa hồng.

Bác đang ngồi bên bếp lửa, lớn lao, ấm áp và gần gũi.

⇒⇒ Hai phép so sánh trên khẳng định tình cảm yêu thương ấm áp của Bác dành cho các anh đội viên còn ấm áp hơn ngọn lửa hồng. Tình cảm của anh đội viên đối với Bác xúc động, kính yêu

 

Bình luận (0)
Học sinh
Xem chi tiết
Sad boy
19 tháng 7 2021 lúc 11:38

1)  đoạn trích trên thuộc văn bản Đêm nay Bác  không ngủ

2) tác giả là Minh Huệ

3) PTBĐ ở đây Tự sự

4) BPTT : mình xác định cả hai nhé

BPTT chung ở đây là : so sánh 

gồm so sánh bằng  : 

Anh đội viên mơ màng

Như nằm trong giấc mộng

so sánh ko ngang bằng : 

Bóng bác cao lồng lộng

Ấm hơn ngọn lửa hồng

Bình luận (0)
Đạt Trần
19 tháng 7 2021 lúc 11:52

a1) VB: Đêm nay Bác không ngủ - TG: Minh Huệ

2) Hoàn cảnh ra đời: bài thơ được viết năm 1951 trong khi Đảng ta đang thực hiện chiến dịch biên giới. Bài thơ kể lại một truyện có thật vào trước đêm mở màn chiến dịch đêm ấy

3) PTBC: Biểu cảm

4) BPTT: So sánh "Ấm hơn cả ngọn lửa hồng"

Tác dung:

+Làm cho đoạn thơ nói riêng và bài thơ nói chung thêm hấp dẫn sinh động logic

+Từ đó bày to sự kính trọng vô bờ của các anh lính đối với bác. Hình ảnh của bác thật lớn lao kì vĩ, ấm áp. Bác như đang ôm trọng lấy tất thảy mọi người vào lòng để yêu thương, để bảo vệ.

Bình luận (0)
Học sinh
19 tháng 7 2021 lúc 11:34

Em ơi

Bình luận (2)
Khổng Thị Kim Liên
Xem chi tiết
minh nguyet
19 tháng 8 2021 lúc 20:47

Em tham khảo:

Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ là biện pháp so sánh: "Như nằm trong giấc mộng" và "Ấm hơn ngọn lửa hồng". Hình ảnh so sánh thứ nhất "Anh đội viên mơ màng/ Như nằm trong giấc mộng" để thể hiện việc anh đang đi vào giấc ngủ và gặp Bác trong mơ. Hình ảnh so sánh thứ hai là "Bóng Bác cao lồng lộng/ Ấm hơn ngọn lửa hồng" là tác giả đã so sánh bóng hình của Bác vĩ đại và có hơi ấm hơn ngọn lửa sưởi ấm cho nhân dân VN. So sánh bóng Bác ấm hơn ngọn lửa là tác giả đã muốn thể hiện tình yêu thương ấm áp của Bác dành cho nhân dân VN vĩ đại và bao la vô bờ. Nhờ có Bác soi đường chỉ lối mà Cách mạng VN mới có thể đi đến thắng lợi cuối cùng.

Bình luận (0)
Quỳnh Nguyễn
Xem chi tiết