Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mèo Dương
Xem chi tiết
Nhật Văn
8 tháng 2 2023 lúc 20:50

kh hiểu bn ơi

Lãnh
8 tháng 2 2023 lúc 20:55

`4x=2+xx+1x<=>4x=2+3x<=>4x-3x=2<=>1x=2<=>x=2`

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 8 2018 lúc 9:23

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 8 2017 lúc 8:43

a) x = 10 3               b) x = - 31 12

c) x = 7 5                 d)  x = 4

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 3 2019 lúc 11:54

a) (x – 1)(x2 + x + 1) – 2x = x(x – 1)(x + 1)

⇔ x3 – 1 – 2x = x(x2 – 1)

⇔ x2 – 1 – 2x = x3 – x

⇔ -2x + x = 1 ⇔ - x = 1 ⇔ x = -1

Tập nghiệm của phương trình: S = { -1}

b) x2 – 3x – 4 = 0

⇔ x2 – 4x + x – 4 = 0 ⇔ x(x – 4) + (x – 4) = 0

⇔ (x – 4)(x + 1) = 0 ⇔ x – 4 = 0 hoặc x + 1 = 0

⇔ x = 4 hoặc x = -1

Tập nghiệm của phương trình: S = {4; -1}

c) ĐKXĐ : x – 1 ≠ 0 và x2 + x + 1 ≠ 0 (khi đó : x3 – 1 = (x – 1)(x2 + x + 1) ≠ 0)

⇔ x ≠ 1

Quy đồng mẫu thức hai vế:

Khử mẫu, ta được: 2x2 + 2x + 2 – 3x2 = x2 – x

⇔ -2x2 + 3x + 2 = 0 ⇔ 2x2 – 3x – 2 = 0

⇔ 2x2 – 4x + x – 2 = 0 ⇔ 2x(x – 2) + (x – 2) = 0

⇔ (x – 2)(2x + 1) = 0 ⇔ x – 2 = 0 hoặc 2x + 1 = 0

⇔ x = 2 hoặc x = -1/2(thỏa mãn ĐKXĐ)

Tập nghiệm của phương trình : S = {2 ; -1/2}

d) ĐKXĐ : x – 5 ≠ 0 và x – 1 ≠ 0 (khi đó : x2 – 6x + 5 = (x – 5)(x – 1) ≠ 0)

Quy đồng mẫu thức hai vế :

Khử mẫu, ta được : x – 1 – 3 = 5x – 25 ⇔ -4x = -21

⇔ x = 21/4 (thỏa mãn ĐKXĐ)

Tập nghiệm của phương trình : S = {21/4}

Bùi Thanh Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 1 2021 lúc 22:01

a) Ta có: \(3x^2+2x-1=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2+3x-x-1=0\)

\(\Leftrightarrow3x\left(x+1\right)-\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(3x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\3x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\3x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{-1;\dfrac{1}{3}\right\}\)

b) Ta có: \(x^2-5x+6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x-3x+6=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)-3\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=3\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={2;3}

c) Ta có: \(x^2-3x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-2x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)-2\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={1;2}

d) Ta có: \(2x^2-6x+1=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x^2-3x+\dfrac{1}{3}\right)=0\)

mà \(2\ne0\)

nên \(x^2-3x+\dfrac{1}{3}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{3}{2}+\dfrac{9}{4}-\dfrac{23}{12}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\dfrac{3}{2}\right)^2=\dfrac{23}{12}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{3}{2}=\dfrac{\sqrt{69}}{6}\\x-\dfrac{3}{2}=\dfrac{-\sqrt{69}}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{9+\sqrt{69}}{6}\\x=\dfrac{9-\sqrt{69}}{6}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{9+\sqrt{69}}{6};\dfrac{9-\sqrt{69}}{6}\right\}\)

e) Ta có: \(4x^2-12x+5=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2-10x-2x+5=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(2x-5\right)-\left(2x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-5\right)\left(2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-5=0\\2x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=5\\2x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{5}{2};\dfrac{1}{2}\right\}\)

LA.Lousia
25 tháng 1 2021 lúc 21:42

cho vào máy tính là ra hết

người học sinh giỏi:))
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
1 tháng 11 2021 lúc 9:44

a) \(\Rightarrow x\left(x+3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-3\end{matrix}\right.\)

b) \(\Rightarrow x\left(x^2-4\right)=0\Rightarrow x\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

c) \(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(5x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)

d) \(\Rightarrow2\left(x+5\right)-x\left(x+5\right)=0\Rightarrow\left(x+5\right)\left(2-x\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-5\\x=2\end{matrix}\right.\)

e) \(\Rightarrow2x^2-10x-3x-2x^2=26\)

\(\Rightarrow-13x=26\Rightarrow x=-2\)

f) \(\Rightarrow\left(x-2012\right)\left(5x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2012\\x=\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)

Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
Cherru Ng
12 tháng 12 2019 lúc 16:55

a)2x.(3x+5)-x.(6x-1)=33

=>\(6x^2+10x-6x^2+x=33\)

=>11x=33

=>x=3

Khách vãng lai đã xóa
Cherru Ng
12 tháng 12 2019 lúc 16:59

b)x(3x-1)+12x-4=0

=>x(3x-1)+4(3x-1)=0

=>(x-4)(3x-1)=0

=>x-4=0 hoặc 3x-1=0

+)x-4=0 +)3x-1=0

=>x=4 =>x=\(\frac{1}{3}\)

Khách vãng lai đã xóa
Cherru Ng
12 tháng 12 2019 lúc 17:07

c)5x(2x+1)-12x-6=0

=>10x\(^2\)+5x-12x-6=0

=>10x\(^2\)-7x-6=0

=>(10x\(^2\)+5x)-(12x+6)=0

=>5x(2x+1)-6(2x+1)=0

=>(5x-6)(2x+1)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}5x-6=0\\2x+1=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{6}{5}\\x=\frac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Quỳnh Như
Xem chi tiết
Yen Nhi
12 tháng 12 2021 lúc 10:52

Answer:

\(3x^2-4x=0\)

\(\Rightarrow x\left(3x-4\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{4}{3}\end{cases}}\)

\(\left(x^2-5x\right)+x-5=0\)

\(\Rightarrow x\left(x-5\right)+\left(x-5\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=0\\x+1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-1\end{cases}}\)

\(x^2-5x+6=0\)

\(\Rightarrow x^2-2x-3x+6=0\)

\(\Rightarrow\left(x^2-2x\right)-\left(3x-6\right)=0\)

\(\Rightarrow x\left(x-2\right)-3\left(x-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x-3=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=3\end{cases}}\)

\(5x\left(x-3\right)-x+3=0\)

\(\Rightarrow5x\left(x-3\right)-\left(x-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(5x-1\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}5x-1=0\\x-3=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{5}\\x=3\end{cases}}\)

\(x^2-2x+5=0\)

\(\Rightarrow\left(x^2-2x+1\right)+4=0\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2=-4\) (Vô lý)

Vậy không có giá trị \(x\) thoả mãn

\(x^2+x-6=0\)

\(\Rightarrow x^2+3x-2x-6=0\)

\(\Rightarrow x.\left(x+3\right)-2\left(x+3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+3=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-3\end{cases}}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Mai
Xem chi tiết
Jeong Soo In
15 tháng 2 2020 lúc 10:48

20) -5-(x + 3) = 2 - 5x ⇔ -5 - x - 3 = 2 -5x ⇔ 4x = 10 ⇔ x = \(\frac{5}{2}\)

Vậy...

Khách vãng lai đã xóa
Bích Vũ
15 tháng 2 2020 lúc 11:41
https://i.imgur.com/PCDykdb.jpg
Khách vãng lai đã xóa
Jeong Soo In
15 tháng 2 2020 lúc 10:18

1) 16 - 8x = 0 ⇔ 8(2 - x) = 0⇔ 2 - x = 0 ⇔ x = 2

Vậy phương trình có nghiệm là x = 2

Khách vãng lai đã xóa